Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B
Đốt cháy anken thu được \(n_{CO_2}=n_{H_2O}\)
Đốt cháy ankin thu được \(n_{CO_2}>n_{H_2O}\)
=> Đốt cháy hỗn hợp anken, ankin luôn thu được \(n_{CO_2}>n_{H_2O}\)
1. Giả sử hỗn hợp A có X mol C n H 2 n + 2 và y mol C m H 2 m + 2 :
(14n + 2)x + (14m + 2)y = 1,36 ⇒ 14(nx + my) + 2(x + y) = 1,36 (1)
Khi đốt hỗn hợp A:
n C O 2 = n C a C O 3 = 0,09(mol)
⇒ nx + my = 0,09 (2)
Từ (1) và (2), tìm được x + y = 0,05.
Số mol O 2 trước phản ứng: n O 2 = 0,2(mol).
Tổng số mol khi trước phản ứng: 0,2 + 0,05 = 0,25 (mol).
Nếu ở đktc thì V O = 0,25.22,4 = 5,6 (lít).
Thực tế V 1 = 11,2 (lít)
Số mol hơi nước: (n + 1)x + (m + 1)y = nx + my + x + y = 0,14
Số mol O 2 dự phản ứng:
Số mol O 2 còn dư: 0,2 - 0,16 = 0,04 (mol).
Tổng số mol khí sau phản ứng: 0,09 + 0,14 + 0,04 = 0,27 (mol).
Nếu ở đktc thì V ' O = 0,27.22,4 = 6,048 (lít)
Thực tế V 2 = 11,20 (lít)
2) Nếu n < m thì x = 1,5y;
Vậy x = 0,03; y = 0,02
0,03n + 0,02m = 0,09 ⇒ 3n + 2m = 9
3n = 9 - 2m
n và m nguyên dương nên m = 3 và n = 1.
C H 4 chiếm 60% thể tích hỗn hợp.
C 3 H 8 chiếm 40% thể tích hỗn hợp.
Đáp án D
chú ý: gọi k là số π trong X thì ∑nCO2 – ∑nH2O = (k – 1)nX
→ nπ trong X – nX = ∑nCO2 – ∑nH2O (phân biệt số mol π và số π nhé.!).
đặt x = ngốc –COO trong X thì ∑nO trong X = 2x mol và nπCO trong X = x mol.
Bảo toàn O phương trình đốt cháy có ∑nCO2 = 0,87 + x mol.
Theo đó nπ trong X = 0,4 + x mol. Thật chú ý: π trong X gồm πC=C phản ứng được với Br2
(1πC=C + 1Br) và πCO (trong COO không phản ứng được với Br2).
→ Rõ luôn số mol Br2 phản ứng với 0,33 mol X là 0,4 mol. Chọn đáp án D
Trong số các phát biểu trên, có 2 phát biểu đúng là (b) và (c).
Các phát biểu còn lại đều sai. Vì :
Khi đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X bất kì, nếu thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O thì X có thể là ankin, akađien hoặc benzen và các đồng đẳng.
Đồng phân là những chất khác nhau có cùng công thức phân tử.
Phản ứng hữu cơ thường xảy ra chậm và không theo một hướng xác định.
Hợp chất C9H14BrCl có độ bất bão hòa bằng 2 nên phân tử không thể có vòng benzen. Phân tử hợp chất hữu cơ chỉ có thể có vòng benzen khi số nguyên tử C trong phân tử lớn hơn hoặc bằng 6 và độ bất bão hòa k lớn hơn hoặc bằng 4.
Đốt cháy một hỗn hợp hiđrocacbon ta thu được 2,24 lít CO 2 (đktc) và 2,7 gam H 2 O thì thể tích O 2 đã tham gia phản ứng cháy (đktc) là:
A. 5,6 lít. B. 2,8 lít.
C. 4,48 lít. D. 3,92 lít.
Câu 6: Đốt cháy 1 hiđrocacbon A được 22,4 lít khí CO 2 (đktc) và 27 gam H 2 O. Thể tích O 2 (đktc) (l) tham gia phản ứng là:
A. 24,8. B. 45,3.
C. 39,2. D. 51,2.
Câu 7. Có 4 chất: metan, etilen, but-1-in, but-2-in. Trong 4 chất đó, có mấy chất tác dụng được với dung dịch AgNO 3 trong dung dịch NH 3 tạo thành kết tủa ?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon X, Y liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 8,4 lít khí CO 2 (đktc) và 6,75 g H 2 O. X, Y thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây ?
A. Ankan B. Ankin
C. Anken D. Ankađien
Câu 9: Khi đốt cháy hoàn toàn 3,60g ankan X thu được 5,60 lít khí CO 2 (đktc).Công thức phân tử X là trường hợp nào sau đây?
A. C 3 H 8 B. C 5 H 10
C. C 5 H 12 D. C 4 H 10
Câu 10: Các ankan không tham gia loại phản ứng nào?
A. Phản ứng thế B. Phản ứng tách C . phản ứng đốt cháy D. phản ứng cộng
a) $n_{CO_2} = \dfrac{26,4}{44} = 0,6(mol)$
Gọi CTHH của ankan là $C_nH_{2n+2}$
Bảo toàn nguyên tố với C : $n_{ankan} = \dfrac{1}{n}n_{CO_2} = \dfrac{0,6}{n}(mol)$
$\Rightarrow \dfrac{0,6}{n}(14n+2} = 8,7$
$\Rightarrow n = 4$
Vậy CTHH cần tìm : $C_4H_{10}$
CTCT :
$CH_3-CH_2-CH_2-CH_3$
$CH_3-CH(CH_3)-CH_3$
b) $CH_3-CH_2-CH_2-CH_3 + Cl_2 \to CH_2Cl-CH_2-CH_2-CH_3 + HCl$
c) $n_{C_4H_{10}} = \dfrac{5,8}{58} = 0,1(mol)$
$C_4H_{10} + \dfrac{13}{2}O_2 \xrightarrow{t^o} 4CO_2 + 5H_2O$
$n_{O_2} = \dfrac{13}{2}n_{O_2} = 0,65(mol)$
$V_{O_2} = 0,65.22,4 = 14,56(l)$
$V_{kk} = 14,56 : 21\% = 69,33(l)$
Đáp án: D.