Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,
-Trích mẫu thử và đánh thứ tự
-Cho quỳ tím ẩm, lọ nào đổi màu ->màu xanh thì là NH3
3 lọ mất nhãn còn lại cho Ba(OH)2vào, đun nhẹ
+Lọ chỉ có kết tủa trắng là Na2SO4
+Lọ có sủi bọt khí NH3 là NH4Cl
+Lọ vừa có kết tủa trắng vừa có sủi bọt khí NH3 là (NH4)2SO4
-PTHH:
Na2SO4+Ba(OH)2 -> BaSO4 (kết tủa trắng) + 2NaOH
2NH4Cl + Ba(OH)2 -> BaCl2 + 2NH3(bay hơi, mùi khai ) + 2H2O
(NH4)2SO4+ Ba(OH)2 -> BaSO4 (kt) + 2NH3(bay hơi) + 2H2O
a) Ag + 2HNO3(đặc) → NO2\(\uparrow\) + H2O + AgNO3
b) 3Ag + 4HNO3(loãng) → NO\(\uparrow\) + 2H2O + 3AgNO3\(\downarrow\)
c) 8Al + 30HNO3 → 3N2O\(\uparrow\) + 15H2O + 8Al(NO3)3
d) 4Zn + 10HNO3 →NH4NO3 + 3H2O + 4Zn(NO3)2
e) 3Fe3O4 + 28HNO3 → NO\(\uparrow\) + 9Fe(NO3)3 + 14H2O
a) \(4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)
b) \(4H_2+Fe_3O_4\rightarrow3Fe+4H_2O\)
c) \(4Ca+6H_3PO_4\rightarrow2Ca_2\left(PO_4\right)_3+9H_2\)
NaBr + H2SO4 + KMnO4 --> Na2SO4 + K2SO4 + MnSO4 + Br2 + H2O
MnO4- + 8 H+ + 5 e = Mn+2 + 4 HOH | (2)
2 Br- -2 e = Br2 | (5)
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
2 MnO4- + 16 H+ + 16 Br- = 2 Mn+2 + 8 HOH + 5 Br2
(Fương trình fân tử: Bạn tự ên nha)
K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O
Fe+2 - e = Fe+3 |6
Cr2O7-2 + 14 H+ + 6 e = 2Cr+3 + 7 HOH
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
6 Fe+2 + Cr2O7-2 + 14 H+ = 6 Fe+3 + 2 Cr+3 + 7 HOH
Cr(NO3)3 + 3NaOH(vừa đủ) → Cr(OH)3↓ + 3NaNO3 ;
AlCl3 + 3KOH (vừa đủ) → Al(OH)3↓ + 3KC1 ;
Ni(NO3)2 + 2NaOH → Ni(OH)2↓+ 2NaNO3.
nhìn cái ảnh này là thể hiện tự đăng rồi. Bữa trước môn sinh cũng thế chứ đâu
Cho hai giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch Ca(OH)2 ta thu được dung dịch A có màu hồng.
Dẫn ba chất khí đó lần lượt vào ba ống nghiệm riêng biệt.
Nhỏ vài giọt dung dịch A vào trong ba ống nghiệm đựng CO, HCl, SO2
Nếu có kết tủa trắng và dung dịch mất màu, đó là ống nghiệm đựng SO2.
Nếu dung dịch A mất màu, đó là ống nghiệm đựng HCl.
Nếu màu dung dịch không thay đổi, đó là ống nghiệm đựng CO.
Ngoài ra có thể sử dụng các thuốc thử khác vẫn có thể nhận biết được từng lọ đựng khí.
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Cho hai giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch Ca(OH)2 ta thu được dung dịch A có màu hồng.
Dẫn ba chất khí đó lần lượt vào ba ống nghiệm riêng biệt.
Nhỏ vài giọt dung dịch A vào trong ba ống nghiệm đựng CO, HCl, SO2
Nếu có kết tủa trắng và dung dịch mất màu, đó là ống nghiệm đựng SO2.
Nếu dung dịch A mất màu, đó là ống nghiệm đựng HCl.
Nếu màu dung dịch không thay đổi, đó là ống nghiệm đựng CO.
Ngoài ra có thể sử dụng các thuốc thử khác vẫn có thể nhận biết được từng lọ đựng khí.
2Fe(OH)2 + 4H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 + SO2 + 6H2O
4Cu2O + 18HNO3 ---> 8Cu(NO3)2 + NH4NO3 + 7H2O
4FexOy + (12x-4y) H2SO4 ---> 2x Fe2(SO4)3 + (6x-4y) SO2 + (12x-4y) H2O
FexOy + (4x-2y) HNO3 ---> x Fe(NO3)2 + (2x-2y) NO2 + (2x-y) H2O
(5t-2z) FexOy + (18xt - 2yt - 6xz) HNO3---> (5tx-2zx) Fe(NO3)3 + (3x-2y) NtOz + (9xt-yt-3xz) H2O
Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hoá học
FeCl3, Fe2(SO4)3, Fe(NO3)3, KOH
ta nhúm quỳ tím
- quỳ chuyển xanh là KOH
- quỳ ko chuyển màu là FeCl3, Fe2(SO4)3, Fe(NO3)3
sau đó ta nhỏ BaCl 2
- có kết tủa trắng là Fe2(SO4)3
- còn lại là Fecl3, Fe(NO3)3
Ta nhỏ thêm AgNO3 vào
- cũng xuất hiện kết tủa trắng là FeCl3
- còn lại là Fe(NO3)3
Fe2(SO4)3+3BaCl2->3BaSO4+2FeCl3
FeCl3+3AgNO3->3AgCl+Fe(NO3)3