Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có \(2p+n=137\) (1)
Mà \(p=56hạt\)
Thay vào (1) ta được \(n=25hạt\)
Vì số e=số p=>nguyên tố R có 56 p
Ta có: p+e+n=137
<=>n=137-p-e
<=>n=137-56-56=25
Vậy số n của nguên tố R là 25 n
Viết kí hiệu nguyên tử của các nguyên tố trong các trường hợp sau:
a. Nguyên tử sắt có số hiệu nguyên tử là 26, số khối là 56.
=> \(^{56}_{26}Fe\)
b. Lớp vỏ nguyên tử kali có 19 hạt, hạt nhân có chứa 39 hạt.
=> \(^{39}_{19}K\)
c. Nguyên tử heli có 2 proton và 2 nơtron.
=> \(^4_2He\)
d. Nguyên tử natri có 11 electron và 12 nơtron.
=> \(^{23}_{11}Na\)
e. Hạt nhân nguyên tử magie chứa 25 hạt, lớp vỏ chứa 12 hạt.
=> \(^{25}_{12}Mg\)
f. Nguyên tử crom có điện tích hạt nhân là 24+, số hạt không mang điện là 28.
=> \(^{52}_{24}Cr\)
g. Nguyên tử brom có điện tích vỏ nguyên tử là 35-, số khối là 79.
=> \(^{79}_{35}Br\)
h. Nguyên tử nitơ có 7 hạt mang điện dương, số n nhiều hơn số p là 1.
=> \(^{15}_7N\)
i. Nguyên tử oxi có 8 hạt mang điện âm, số n bằng số p.
=> \(^{16}_8O\)
j. Hạt nhân nguyên tử nhôm có 13 hạt mang điện, số hạt mang điện âm ít hơn số hạt không mang điện là 1.
=> \(^{27}_{13}Al\)
k. Nguyên tử neon có tổng hạt mang điện là 20, số nơtron bằng số proton.
=> \(^{20}_{10}Ne\)
l. Nguyên tử bari có số đơn vị điện tích hạt nhân là 56, số n nhiều hơn số p là 25 hạt.
=> \(^{137}_{56}Ba\)
\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=34\\P=E\\N-E=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2E+N=34\\N-E=1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=11\\N=12\end{matrix}\right.\\ a.A_R=Z_R+N_R=11+12=23\left(đ.v.C\right)\\ b.KH:^{23}_{11}Na\)
a) Từ kí hiệu ta thấy nguyên tử Ar có số đơn vị điện tích hạt nhân là 18; vậy Ar có 18 prôtn, 18 electron và có 40-18= 22 nơtron
b) Lớp vỏ electron của nguyên tử có 18e được phân bố như sau : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6.