Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Y công thức Oxit cao nhất là YO3 Y có hóa trị VI
Y thuộc nhóm VIA
Mặt khác Y thuộc chu kì 3 Y là S Hợp chất M là MS
M chiếm 63,64% khối lượng:
Đáp án C
Y công thức Oxit cao nhất là YO3 ⇒ Y có hóa trị VI
⇒ Y thuộc nhóm VIA
Mặt khác Y thuộc chu kì 3 ⇒ Y là S ⇒ Hợp chất M là MS
M chiếm 63,64% khối lượng:
M là Fe
Giả sử: M số proton và nơtron lần lượt là p và n
=> Khối lượng nguyên tử của M: mp.p+mn.n
X có số p và n lần lượt là p và n
=> Khối lượng nguyên tử của X là: mp.p +mn.n
( mp và mn lần lượt là khối lượng của 1 hạt proton và 1 hạt nơtron)
Mà mp =mn = 1,67.10^-27 nên
Khối lượng nguyên tử của M: mp.( n+p)
Khối lượng nguyên tử của X : mp.(n + p )
(+++: Vì khối lượng của 1 nguyên tử là tổng khối lượng của p, e và n, mà khối lượng của e không đáng kể nên khối lượng của nguyên tử có thể tính bằng khối lượng của p và n)
* ta có:
n-p = 4 <=> n=p+4 (1)
n =p (2)
p+ xp = 58 => xp = 58 - p (3)
* Hợp chất A có công thức MX(x) trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng nên:
M / (M+xX) = 46,67/100 <=> [mp.(n+p)] / [mp.(n+p) + x.mp.(n +p )] = 46,67/100
<=> (n+p) / [(n+p) +x(n +p )] = 46,67/100 (4)
Thay (1), (2), (3) vào (4) ta giải ra được : p = 26 => Kim loại M chính là Fe
p=26 => n= 26 +4 = 30 và xp = 32
Với x=1 => p =32 => phi kim là Ge (loại )
Với x=2 => p =16 => phi kim là S( thuộc chu kì 3 nên thỏa mãn điều kiên=> chọn)
Vậy công thức của hợp chất A là: FeS2
CT oxit cao nhất là YO3.
⇒ Y có hóa trị cao nhất với oxy = 6
Vậy Y ở nhóm VIA, chu kỳ 3.
Cấu hình e-: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4.
ZY là 16 (S) ⇒ MY : MS
Mặt khác: MM+32=63,64100⇒M=56 (Fe)
Nguyên tố Y là phy kim thuộc chu kì 3 , có công thức oxit cao nhất là YO3 \(\Rightarrow Y\)là \(S\)
Nguyên tố S tạo bởi 2 kim loại M hợp chất có CT MS
\(\%M=\frac{M_M}{M_M+32}=63,64\%\Rightarrow M_M=56\Rightarrow M\)là \(Fe\)
*Xác định Y:
Y thuộc chu kì 2 => Y có 2 lớp e
Công thức oxit cao nhất của Y là YO2
=> Y có hóa trị IV
=> Y thuộc nhóm IVA
=> Y có 4e lớp ngoài cùng
=> Cấu hình e của Y: 1s22s22p2
=> Y là Cacbon
*Xác định M:
Hợp chất MC2
\(\%m_C=\dfrac{2.12}{M+2.12}.100=37,5\%\)
=> M=40 (Ca)
Vậy M là Ca
3. Khối lượng mol của hợp chất đó là :
2.28 = 56 (g/mol)
mC = \(\frac{56.85,7}{100}\approx48\left(g\right)\)
mH = 56 - 48 = 8 (g)
nC = \(\frac{48}{12}=4\left(mol\right)\)
nH = \(\frac{8}{1}=8\left(mol\right)\)
Vậy công thức hóa học là C4H8.
Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO3, theo bảng tuần hoàn suy ra công thức hợp chất khí với hiđro của nó là RH2, trong phân tử RH2, có 5,88% H về khối lượng
nên R có 100 - 5,88 = 94,12% về khối lượng
Trong phân tử RH2, có: 5,88% H là 2u
94,12% R là x u
Giải ra ta có x ≈ 32. Nguyên tử khối của R = 32. R là S. Công thức phân tử là SO3 và H2S.
Vì nguyên tố R tạo với hidro hợp chất khí có công thức RH3
=> Oxit cao nhất của R là R2O5
Lại có trong R2O5, oxi chiếm 56,34% về khối lượng
=> \(\frac{16\times5}{2R+16\times5}\times100\%=56.34\%\)
=> R = 31
=> R là Photpho
Đáp án D