K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2017

Đáp án cần chọn là: A

Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự bùng nổ của các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại là do mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa với quan hệ sản xuất phong kiến. Lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển nhưng lại bị quan hệ sản xuất kìm hãm. Vì vậy cần phải xóa bỏ chế độ phong kiến để mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển

 

6 tháng 10 2021

C. Mâu thuẫn giữa mầm móng kinh tế tư bản chử nghĩa với chế độ phong kiến. 

6 tháng 10 2021

C

Câu 1: Khi nền sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện trong lòng xã hội phong kiến, mâu thuẫn nào nảy sinh?A. Chế độ phong kiến với giai cấp tư sản.   B. Chế độ phong kiến với nông dân và thợ thủ công.C. Mâu thuẫn giữ tư sản với nông dân.     D. Chế độ phong kiến với tư sản và các tầng lớp khác.Câu 2: Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Anh, phát triển mạnh nhất ở lĩnh vực...
Đọc tiếp

Câu 1: Khi nền sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện trong lòng xã hội phong kiến, mâu thuẫn nào nảy sinh?

A. Chế độ phong kiến với giai cấp tư sản.   B. Chế độ phong kiến với nông dân và thợ thủ công.

C. Mâu thuẫn giữ tư sản với nông dân.     D. Chế độ phong kiến với tư sản và các tầng lớp khác.

Câu 2: Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Anh, phát triển mạnh nhất ở lĩnh vực nào?

A. Các công trường thủ công                      B. Các ngành ngoại thương

C. Các trung tâm về công nghiệp                D. Các thành thị phát triển.

Câu 3: Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện, giai cấp nào đã xuất hiện?

A. Quý tộc mới                                      B. Tư sản và vô sản   

C. Tư sản và tiểu tư sản                         D. Tư sản và thợ thủ công

Câu 4: Tại sao nói cách mạng tư sản Anh không triệt để?

A. Quyền lợi của nhân dân không được áp ứng 

B. Do 2 giai cấp tư sản và quý tộc mới lãnh đạo.

C. Mới chỉ dừng lại ở mức mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

D. Đưa nước Anh trở thành nước cộng hòa.

Câu 5: Trước cách mạng, xã hội Pháp gồm những giai cấp nào?

A. Qúy tộc, tăng lữ, nông dân.                     B. Quý tộc, tăng lữ, đẳng cấp thứ ba.

C. Quý tộc, tăng lữ, tư sản.                         D. Tư sản, nông dân, các tầng lớp khác.

Câu 6: Sự suy yếu của chế độ quân chủ chuyên chế Pháp thể hiện điều tất yếu gì?

A. Chế độ phong kiến ngày càng suy yếu

B. Công, thương nghiệp đình đốn, nông nghiệp lạc hậu, kinh tế suy yếu.

C. Đời sống nhân dân cực khổ, nhân dân đấu tranh mạnh mẽ.

D. Sự phát triển của chế độ tư bản chủ nghĩa, và tiến tiến của giai cấp tư sản.

Câu 7: Cách mạng công nghiệp Anh bắt đầu từ ngành nào?

A. Luyện kim.        B. Giao thông vận tải.            C. Hóa chất.             D. Dệt

Câu 8: Sau cách mạng tư sản, yếu tố nào thúc đẩy nước Anh tiến hành cuộc cách mạng công nghiệp?

A. Tư bản, nhân công, và sự phát triển của máy móc, kỹ thuật.

B. Tư bản, nguồn lao động và thị trường rộng lớn.

C. Vốn, công nhân làm thuê và thuộc địa.

D. Tư bản, công nhân, nô lệ và thị trường.

Câu 9: Vì sao cách mạng công nghiệp ở Anh lại bắt đầu từ ngành công nghiệp nhẹ?

A.   Anh chưa có điều kiện để phát triển công nghiệp nặng.

B.    Đầu tư ít, thu hồi vốn nhanh, thu được nhiều lãi.

C.    Thị trường trong nước và thế giới đang có nhu cầu lớn về các sản phẩm ngành dệt.

D.   Số lượng nhà máy, xưởng dệt nhiều nhất trong các ngành công nghiệp.

Câu 10: Vì sao giai cấp công nhân ngày càng nhận thức rõ được tầm quan trọng của việc đoàn kết các giai cấp vô sản trên thế giới?

A. Nhận thấy có cùng một kẻ thù chung, đoàn kết mới có sức mạnh.

B. Cùng chung lý luận đấu tranh trong cuộc chiến chống giai cấp tư sản, đó là chủ nghĩa Mác.

C. Vì cùng chung một mục đích đó là chống lại sự áp bức của chủ nghĩa tư bản.

D. Cuộc đấu tranh biểu hiện ý thức tự đứng lên giải phóng mình của vô sản thế giới.

Câu 11: Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân là gì?

A. Mít tinh, biểu tình.      B. Bãi công        C. Khởi nghĩa.        D. Đập phá máy móc.

Câu 12: Các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân ở Anh, Pháp, Đức những năm 30 của thế kỉ XIX thất bại vì sao?

A. Lực lượng quá yếu thiếu sự đoàn kết.

B. Thiếu sự lãnh đạo đúng đắn và chưa có đường lối chính trị rõ ràng.

C. Không được sự ủng hộ của phong trào công nhân quốc tế.

D. Chưa có ý thức giác ngộ về sứ mệnh lịch sử của mình.

II.TỰ LUẬN:

Câu 1: Em hãy hoàn thành bảng sau nói về đặc điểm nổi bậc của các nước Anh-Pháp- Đức – Mĩ cuối thế kỉ XIX. Theo cách nhận xét của Lê Nin ? (2 điểm)

- Anh………………………………………………….

- Pháp…………………………………………………

- Đức……………………………………………………..

- Mĩ…………………………………………………….

Câu 2: Em hãy nêu điểm  giống nhau trong tư tưởng của C.Mác và Ăng-ghen ? (1.5 điểm)

Câu 3: Hoàn thành bảng so sánh vị trí các nước Anh – Pháp - Đức – Mĩ trong sản xuất công nghiệp ở hai thời : 1870 và 1913 (2 điểm)

 

Thời gian

Anh

Pháp

Đức

1870

 

 

 

 

1913

 

 

 

 

 

Câu 4: Trình bày ý nghĩa lịch sử  Cách mạng Nga 1905 – 1907 lại có ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc ? (1.5 điểm)

 

0
15 tháng 11 2021

  D. mâu thuẩn giữa tư sản với vô sản.

Câu 1: Nguyên nhân chính dẫn đến nổ ra các cuộc cách mạng tư sản là:  A. mâu thuẩn giữa tư sản với nhân dân.  B. mâu thuẩn giữa phong kiến với vô sản.  C. mâu thuẩn giữa phong kiến với tư sản.   D. mâu thuẩn giữa tư sản với vô sản.Câu 2: Kết thúc cách mạng tư sản, Anh là nước :  A. Quân chủ chuyên chế.  B. Quân chủ tập quyền.  C. Cộng hòa.  D. Quân chủ lập hiến. Câu 3: Sự...
Đọc tiếp


Câu 1: Nguyên nhân chính dẫn đến nổ ra các cuộc cách mạng tư sản là:
  A. mâu thuẩn giữa tư sản với nhân dân.
  B. mâu thuẩn giữa phong kiến với vô sản.
  C. mâu thuẩn giữa phong kiến với tư sản. 
  D. mâu thuẩn giữa tư sản với vô sản.
Câu 2: Kết thúc cách mạng tư sản, Anh là nước :
  A. Quân chủ chuyên chế.
  B. Quân chủ tập quyền.
  C. Cộng hòa.
  D. Quân chủ lập hiến. 
Câu 3: Sự kiện kết thúc cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa là:
  A. 13 thuộc địa thành lập Hợp Chủng Quốc Mỹ.
  B. 13 thuộc địa thông qua Hiến pháp năm 1787.
  C. Anh ký Hiệp ước Véc.xay.
  D. Anh công nhận bản Hiến pháp của 13 thuộc địa
Câu 4: Tính chất cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa là:
  A. cuộc nội chiến.
  B. chiến tranh giải phóng dân tộc.
  C. cuộc đấu tranh tranh giành quyền lực chính trị.
  D. cuộc cách mạng tư sản. 
Câu 5: Ba đẳng cấp trong xã hội nước Pháp trước cách mạng là:
  A. Nông dân, quí tộc, tăng lữ.
  B. Quí tộc, tư sản, nông dân.
  C. Tăng lữ, quí tộc, đẳng cấp thứ ba. 
  D. Quí tộc, tư sản, đẳng cấp thứ ba.
Câu 6: Sự kiện mở đầu cho cách mạng tư sản Pháp năm 1789 là:
  A. quần chúng vũ trang tấn công Vec.xai.
  B. quần chúng vũ trang tấn công Li.ông .
  C. quần chúng vũ trang tấn công ngục Baxti. 
  D. quần chúng vũ trang tấn công Pari.
Câu 7: Sự kiện kết thúc cách mạng tư sản Pháp là:
  A. liên minh phong kiến châu Âu bị đánh bại.
  B. bọn nội phản trong nước bị dẹp yên.
  C. bọn tư sản phản cách mạng lật đổ Rô.bespi.e. 
  D. thiết lập nền cộng hòa ở nước Pháp.
Câu 8: Nước khởi đầu cuộc cách mạng công nghiệp ở TK XVIII là:
  A. nước Đức.
  B. nước Anh. 
  C. nước Pháp.
  D. nước Mỹ.
Câu 9: Máy hơi nước là phát minh quan trọng nhất ở TK XVIII vì:
  A. làm tăng nhanh năng suất lao động.
  B. thay thế sức người. 
  C. phục vụ sản xuất dây chuyền.
  D. được ứng dụng rộng rãi trên nhiều lĩnh vực.
Câu 10: Hệ quả quan trọng nhất mà cuộc cách mạng công nghiệp mang lại là:
  A. hình thành các trung tâm kinh tế.
  B. hình thành các thành phố lớn.
  C. hình thành giai cấp tư sản và giai cấp vô sản. 
  D. hình thành hệ thống sản xuất dây chuyền.
Câu 11: Các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược các nước Á, Phi vì:
  A. muốn mở rộng lãnh thổ.
  B. muốn cạnh tranh giữa các nước đế quốc.
  C. muốn tăng cường nguồn cung cấp nguyên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hóa.
  D. muốn khai thác ngày càng nhiều các khoáng sản quí hiếm.
Câu 12: Sự xâm lược của các nước tư bản phương Tây đã làm cho các nước Á, Phi:
   A. ngày càng đói nghèo và cạn kiệt tài nguyên.
   B. ngày càng mở mang, nâng cao dân trí.
   C. thoát khỏi đói nghèo và lạc hậu.
   D. kinh tế, xã hội ngày càng phát triển.
Câu 13: Công xã Pa.ri năm 1871 bị thất bại vì:
   A. không thực hiện liên minh công-nông. 
   B. quân của Chi.e có vũ khí hiện đại.
   C. có sự can thiệp của quân Phổ.
   D. lực lượng của Công xã còn yếu. 
Câu 14: Nền kinh tế nước Anh cuối TK XIX đầu TK XX mạnh về:
  A. nông nghiệp.
  B. điện khí, hóa chất, chế tạo ô tô.
  C. xuất khẩu tư bản, thương mại và thuộc địa. 
  D. khai thác than và dầu mỏ.
Câu 15: Thể chế chính trị của nước Anh vào cuối TK XIX đầu TK XX là:
  A. nền cộng hòa.
  B. quân chủ chuyên chế. 
  C. quân chủ tập quyền.
  D. quân chủ lập hiến.
Câu 16: Thể chế chính trị của nước Pháp vào cuối TK XIX đầu TK XX là:
  A. quân chủ lập hiến.
  B. quân chủ chuyên chế.
  C. quân chủ tập quyền.
  D. nền cộng hòa. 
Câu 17: Vị trí nền kinh tế của nước Đức cuối TK XIX đầu TK XX đứng hàng:
  A. thứ tư trên thế giới.
  B. thứ nhất trên thế giới. 
  C. thứ ba trên thế giới.
  D. thứ hai trên thế giới.
Câu 18: Vị trí nền kinh tế của nước Mỹ cuối TK XIX đầu TK XX đứng hàng:
  A. thứ nhất trên thế giới.
  B. thứ ba trên thế giới .
  C. thứ hai trên thế giới.
  D. thứ tư trên thế giới.
Câu 19: Xét về tính chất, Đức là chủ nghĩa đế quốc:
   A. cho vay lãi.
   B. thực dân.
   C. quân phiệt hiếu chiến.
   D. phong kiến quân phiệt.
Câu 20: Giai cấp, tầng lớp giữ vai trò chính lãnh đạo phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ là: 
   A.Vô sản.
   B. Tư sản.
   C. Tiểu tư sản.
   D. Nông dân. 
Câu 21: Người lãnh đạo phong trào nông dân Nghĩa Hòa Đoàn cuối TK XIX đầu TK XX ở Trung quốc là:
  A. Tôn Trung Sơn.
  B. Mao Trạch đông.
  C. Nghĩa Hòa Đoàn. 
  D. Lưu Thiếu Kỳ. 
Câu 22: Về tính chất, cách mạng Tân Hợi là:
  A. cách mạng giải phóng dân tộc.
  B. cách mạng dân chủ tư sản.
  C. cách mạng vô sản.
  D. cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Câu 23: Các cuộc đấu tranh của công nhân trong những năm 1830-1840 đều bị thất bại vì:
   A. thiếu tổ chức và đường lối chính trị đúng đắn.
   B. chỉ đấu tranh đòi quyền lợi kinh tế.
   C. chưa có sự liên kết giữa các cuộc đấu tranh.
   D. đấu tranh lẻ tẻ, rời rạc.
Câu 24: Sự kiện chứng tỏ phong trào đấu tranh của công nhân đã chuyển từ tự phát sang tự giác là:
  A. công nhân đấu tranh đòi tăng lương.
  B. công nhân đấu tranh đòi giảm giờ làm. 
  C. công nhân đấu tranh chính trị trực tiếp chống lại giai cấp tư sản.
  D. công nhân đấu tranh đòi cải thiện điều kiện sống, làm việc và chống đánh đập.
Câu 25: Giai cấp công nhân còn được gọi là:
  A. Thợ thủ công.
  B. Tư sản. 
  C. Tiểu tư sản.
  D. Vô sản.
Câu 26: Sự kiện mở đầu của cách mạng Nga (1905-1907) là:
  A. nông dân nhiều nơi nổi dậy đấu tranh.
  B. công nhân nổi dậy cầm vũ khí, dựng chiến lũy. 
  C. thủy thủ tàu Pô.tem.kin khởi nghĩa.
  D. có 14 vạn công nhân Pê.téc.bua biểu tình đưa yêu sách.
Câu 27: Quốc tế Thứ nhất được thành lập tại:
  A. Pa.ri.
  B. Luân Đôn.
  C. Béc.lin.
  D. Mat.xcơ.va.
Câu 28: Trong lĩnh vực khoa học xã hội ở TK XIX, thành tựu tiêu biểu nhất là:
  A. Chủ nghĩa Duy vật biện chứng.
  B. Chính trị kinh tế học tư sản.
  C. Chủ nghĩa xã hội khoa học.
  D. Chủ nghĩa xã hội không tưởng.
Câu 29: Phát minh quan trọng nhất trong lĩnh vực Vật Lý đầu TK XX là:  
     A. tia la de.
     B. thuyết Tương đối.
     C. chất bán dẫn.
     D. năng lượng nguyên tử. 
Câu 30: Khoa học về trái đất để nghiên cứu trong lĩnh vực: 
     A. Vật lý.
     B. Hóa học.
    C. Khí tượng học.
    D. Toán học. 
Câu 31: Chính sách cai trị của Anh đối với Ấn Độ là:
A. chia để trị.
B. khai hóa, mở mang dân trí.
C. ngu dân để dễ bề cai trị.
D. phân biệt đối xử giàu-nghèo 
Câu 32: Nguyên nhân chính dẫn đến sự thất bại của các phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ trong thời kỳ này là:
A. Lực của thực dân Anh còn quá mạnh.
B. Chưa có sự đoàn kết toàn dân của nhân dân Ấn Độ 
C. Các cuộc đấu tranh còn thiếu thốn về vũ khí.
D. Chưa có sự lãnh đạo thống nhất và đường lối đấu tranh đúng đắn.
Câu 33: Các nước đế quốc tiến hành xâm lược Trung Quốc từ:
  A. Nửa sau TK XVIII.
  B. Cuối TK XIX. 
  C. Nửa sau TK XIX.
  D. Cuối TK XVIII.
Câu 34: Nguyên nhân chính làm cho các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân các nước Đông Nam Á đều bị thất bại :
  A. Bọn thực dân phương Tây có vũ khí hiện đại.
  B. Chế độ phong kiến ở các nước Đông Nam Á bị suy yếu.
  C. Chế độ phong kiến ở các nước Đông Nam Á đầu hàng, làm tay sai cho giặc.
  D. Các nước Đông Nam Á không có vũ khí hiện đại. 
Câu 35: Trước sự đe dọa xâm lược của các nước đế quốc, Nhật Bản đã:
  A. tiến hành cải cách đất nước.
  B. tiếp tục duy trì chế độ phong kiến.
  C. tiến hành bế quan, tỏa cảng.
  D. tăng cường sản xuất vũ khí. 
Câu 36: Từ cuộc Duy tân Minh Trị, Nhật Bản trở thành nước:
  A. Quân chủ chuyên chế.
  B. Quân chủ tập quyền.
  C. Quân chủ lập hiến.
  D. Cộng  hòa.
Câu 37: Xét về tính chất, Nhật Bản là chủ nghĩa đế quốc:
  A. quân phiệt hiếu chiến.
  B. phong kiến quân phiệt.
  C. thực dân.
  D. cho vay lãi.
Câu 38: Quốc tế Cộng sản được thành lập tại:
  A. Luân Đôn.
  B. Pa.ri.
  C. Mat.xcơ.va.
  D. Béc.lin.
Câu 39: Phát minh quan trọng về khoa học ở thế kỷ XVIII-XIX là:
  A. hàng không.
  B. điện thoại.
  C. thuyết Tương đối.
  D. thuyết Tiến hóa và di truyền.
Câu 40: Xét về tính chất, cuộc duy tân Minh Trị ở Nhật Bản là:
  A. cuộc cách mạng tư sản.
  B. cuộc cách mạng vô sản.
  C. cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.
  D. chiến tranh giải phóng dân tộc.

1
15 tháng 11 2021

chia nhỏ ra !

7 tháng 9 2021

C

7 tháng 9 2021

C nha

Mink nghĩ thế 

12 tháng 11 2021

C đó đọc ko kĩ nên nhầm

30 tháng 10 2023

C. Sự phân hóa giai cấp, chia thành 2 phe đối lập

30 tháng 8 2017

Đây đều là những câu hỏi rất hay, nếu bạn nào trả lời tốt, chắc chắn sẽ có 2GP nhé.

Chúc các em học tốt!

- Quý tộc mới là tầng lớp quý tộc phong kiến đã tư sản hoá, kinh doanh tư bản chủ nghĩa, xuất hiện ở châu Âu vào thế kỉ XVI, mạnh nhất là ở Anh, là lực lượng quan trọng lãnh đạo cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII.

- Nguyên nhân trực tiếp làm bùng nổ cách mạng tư sản Anh xoay quanh vấn đề tài chính khi Sác-lơ I triệu tập quốc hội đòi tăng thuế để có tiền chi viện cho cuộc đàn áp những cuộc nổi dậy của người Xcôt –len ở miền Bắc. Quý tộc mới và tư sản đã không phê duyệt các khoàn thuế do vua đặt ra, kịch liệt phản đối chính sách bạo ngược của nhà vua. Bị thất bại, Sác-lơ I chạy lên vùng núi phía Bắc Luân đôn, tập hợp lực lượng phong kiến chuẩn bị phản công.

- Vì xử tử Sáclơ I là kết thúc chế độ phong kiến ở nước Anh, đưa nước Anh tiến lên kinh tế TBCN, giai cấp tư sản lên nắm quyền, đứng đầu là Crôm-oen. Và còn vì nó thể hiện các tính chất của 1 cuộc CMTS: g/c tư sản lãnh đạo, lực lượng chính là quần chúng nhân dân, đánh đổ pk, lập nền TBCN.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ INĂM HỌC 2021 - 2022Môn: LỊCH SỬ 8                     Giúp mình với ạ , mình cảm ơn nhiều ạCâu 1: Khi nền sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện trong lòng xã hội phong kiến, mâu thuẫn nào nảy sinh?A. Chế độ phong kiến với giai cấp tư sản.B. Chế độ phong kiến với nông dân và thợ thủ công.C. Mâu thuẫn giữ tư sản với nông dân.D. Chế độ phong kiến...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I

NĂM HỌC 2021 - 2022

Môn: LỊCH SỬ 8

 

                    Giúp mình với ạ , mình cảm ơn nhiều ạ

Câu 1: Khi nền sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện trong lòng xã hội phong kiến, mâu thuẫn nào nảy sinh?

A. Chế độ phong kiến với giai cấp tư sản.

B. Chế độ phong kiến với nông dân và thợ thủ công.

C. Mâu thuẫn giữ tư sản với nông dân.

D. Chế độ phong kiến với tư sản và các tầng lớp khác.

Câu 2: Vào đầu thế kỉ XVI, vùng đất có nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhất ở Tây Âu là gì?

A. Nê-đéc-lan                                                       B. Anh

C. Hà Lan                                                            D. Miền Đông – Nam nước Anh.

Câu 3. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Anh, phát triển mạnh nhất ở lĩnh vực nào?

A. Các công trường thủ công                               B. Các ngành ngoại thương

C. Các trung tâm về công nghiệp                         D. Các thành thị phát triển.

Câu 4: Khi nước Anh trở thành Cộng hòa. Quyền lợi tập trung ở giai cấp nào?

A. Quý tộc mới và địa chủ phong kiến                B. Tư sản và nông dân

C. Quý tộc mới và tư sản                                              D. Quý tộc mới, nhân dân

Câu 5: Tại sao nói cách mạng tư sản Anh không triệt để?

A. Quyền lợi của nhân dân không được áp ứng

B. Do 2 giai cấp tư sản và quý tộc mới lãnh đạo.

C. Mới chỉ dừng lại ở mức mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

D. Đưa nước Anh trở thành nước cộng hòa.

Câu 6: Quý tộc mới lãnh đạo cuộc cách mạng nào?

A. Cách mạng Anh                                              B. Cách mạng Mỹ

C. Cách mạng Mỹ và Anh                                   D. Cách mạng Hà Lan.

Câu 7: Thế kỉ XVIII ở Pháp, mâu thuẫn cơ bản nhất trong xã hội là gì?

A. Phong kiến, nhà thờ và các tầng lớp xã hội khác.

B. Nông dân với quý tộc phong kiến.

C. Đẳng cấp thứ ba và tăng lữ.

D. Công nhân, nông dân với chế độ phong kiến.

Câu 8: Ngày 28/8/1789 diễn ra sự kiện lịch sử gì ở Pháp?

A. Công nhân, thợ thủ công đánh chiếm nhà tù Ba-xti.

B. Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền ra đời.

C. Quốc hội lập hiến thông qua Hiến pháp mới.

D. Quốc hội lập hiến tuyên bố xóa bỏ mọi nghĩa vụ của nông dân.

Câu 9. Trong các biện pháp của phái Gia-cô-banh, biện pháp nào mang lại quyền lợi thiết thực nhất cho giai cấp nông dân?

A. Giải quyết vấn đề ruộng dất cho nông dân.

B. Đưa ra các chính sách chống lạm phát.

C. Thực hiện chính sách trưng thu lúa mì.

D. Quy định các mức lương cho người lao động làm thuê.

Câu 10. Ac-crai-tơ đã phát minh ra:

A. Máy dệt chạy bằng sức nước                           B. Máy kéo sợi chạy bằng sức nước

C. Máy hơi nước                                            D. Máy kéo sợi

 

Câu 11: Vì sao cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ được đánh giá là một cuộc cách mạng tư sản?

A. Giải quyết những nhiệm vụ của một cuộc cách mạng tư sản.  

B. Giải quyết nhiệm vụ giải phóng dân tộc khỏi sự thống trị của thực dân Anh.   

C. Nhân dân lao động hoàn toàn được hưởng thành quả của cách mạng.  

D. Thiết lập quyền thống trị của giai cấp tư sản và quý tộc mới.

Câu 12: Cuộc cách mạng nào được xem là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới?

A. Cách mạng tư sản Pháp.   

B. Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.

C. Cách mạng tư sản Anh.                                                      

D. Cách mạng Hà Lan.

Câu 13:  Sự kiện nào đã mở đường cho các nước châu Âu xâm chiếm châu Mĩ?

A. Các quốc gia ở châu Mĩ suy yếu.      C. Sau khi cuộc cách mạng tư sản Bắc Mĩ thành công.

B. Sau khi Cô-lôm-bô tìm ra châu Mĩ.  D. Sau khi Hiệp ước Véc-xai được kí kết.

Câu 14: Điểm hạn chế của Hiến pháp 1787 của Mĩ là:  

A. Thiết lập chế độ cộng hòa liên bang.  

B. Chưa giải phóng được toàn bộ đất nước.  

C. Quyền lợi kinh tế- chính trị không bao gồm phụ nữ, nô lệ.  

D. Có sự thỏa hiệp với các thế lực phong kiến.

Câu 15: Điểm khác nhau cơ bản giữa cách mạng tư sản Anh với chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là:

A. Hình thức đấu tranh.                                C. Lực lượng tham gia.

B. Kết quả.                                                    D. Phương pháp.

Câu 16: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nông dân Anh phải ra thành thị làm thuê hay di cư sang nước ngoài?  

A. Họ bị mất ruộng đất.                                C. Họ muốn tìm cuộc sống no đủ hơn.  

B. Họ bị địa chủ bóc lột tàn nhẫn.                D. Họ dần bị tư sản hóa.

Câu 17: Nhân tố nào thúc đẩy sự phát triển và thành công của cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII?

A. sự ủng hộ của quần chúng nhân dân.       C. vai trò to lớn của nhà vua và tư sản.

B. sự giúp đỡ của các quốc gia lân cận.        D. sự lãnh đạo thống nhất của Quốc hội.

Câu 18: Trước sự phát triển của 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ, thực dân Anh đã có hành động gì?  

A. tìm mọi cách ngăn cản sự phát triển của công, thương nghiệp.  

B. đầu tư phát triển công, thương nghiệp thuộc địa để thu lợi nhuận.  

C. mở thêm nhiều hải cảng để thúc đẩy giao lưu, trao đổi hàng hóa.  

D. đẩy mạnh khai hoang về phía Tây để mở rộng sản xuất.

Câu 19: Nhiệm vụ chủ yếu của cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI là:  

A. Lật đổ sự thống trị của vương triều Tây Ban Nha, mở đường cho chủ nghĩa phát triển.

B. Xóa bỏ quan hệ sản xuất phong kiến, lật đổ ách thống trị của vương triều Tây Ban Nha.

C. Lật đổ ngôi vua chuyên chế Hà Lan, xác lập quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.

D. Đánh bại phe phái của quý tộc mới, thiết lập chính quyền của giai cấp tư sản

Câu 20: Điểm nổi bật của nền kinh tế Pháp trước cách mạng là:  

A. Nền kinh tế phát triển nhất châu Âu.

B. Nông nghiệp lạc hậu, công thương nghiệp đã phát triển.

C. Máy móc được sử dụng trong sản xuất ngày càng nhiều.

D. Các công ti thương mại Pháp có quan hệ buôn bán với nhiều nước.

Câu 21:  Thể chế chính trị của nước Pháp trước cách mạng là:  

A. Cộng hòa dân chủ.

B. Quân chủ chuyên chế.

C. Quân chủ lập hiến.

D. Cộng hòa liên bang.

Câu 22: Trước sự tấn công của thù trong giặc ngoài, phái Gi-rông-đanh đã có hành động gì?  

A. Tổ chức nhân dân chống ngoại xâm, nội phản.

B. Nhanh chóng chuẩn bị lực lượng chống ngoại xâm.

C. Ổn định cuộc sống của nhân dân.

D. Lo củng cố quyền lực của mình.

Câu 23: Trước cách mạng, trong xã hội Pháp tồn tại những đẳng cấp nào?  

A. Quý tộc, tư sản và công nhân.         C. Quý tộc, tăng lữ và nông dân.

B. Quý tộc, tư sản và nông dân.           D. Quý tộc, tăng lữ và đẳng cấp thứ ba.

Câu 24: Nguyên nhân nào dẫn đến sự thất bại của phái Gia-cô-banh?  

A. Sự chống đối của tư sản phản cách mạng.

B. Mâu thuẫn nội bộ phái cầm quyền, nhân dân xa rời chính phủ.

C. Chỉ lo củng cố quyền lực.

D. Tư sản phản cách mạng tiến hành đảo chính.

Câu 25: Giai cấp nào trong xã hội Pháp có tiềm lực kinh tế nhưng không có địa vị chính trị tương xứng?  

A. Thương nhân.                    B. Thị dân.                     C. Tư sản.                   D. Nông dân.

Câu 26: Mặt hạn chế của Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền là gì?

A. Chỉ phục vụ cho quyền lực của giai cấp tư sản.

B. Phục vụ cho quyền lợi của giai cấp công nhân.

C. Phục vụ cho quyền lợi của tầng lớp địa chủ phong kiến.

D. Phục vụ cho các tầng lớp tham gia đấu tranh.

Câu 27:  Điểm giống nhau về bối cảnh bùng nổ của cách mạng tư sản Anh và Pháp là:

A. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa xâm nhập vào nông nghiệp.

B. Sự ra đời của tầng lớp quý tộc mới.

C. Sự tồn tại của chế độ đẳng cấp.

D. Cuộc khủng hoảng về tài chính của triều đình phong kiến.

Câu 28: Yếu tố nào thúc đẩy nước Anh đi đầu trong cuộc cách mạng công nghiệp?

A. Do yêu cầu phải cải tiến kỹ thuật, đặc biệt là trong ngành dệt, đòi hỏi phải tiến hành cuộc cách mạng kỹ thuật sản xuất.

B. Máy móc tuy đã được sử dụng trong sản xuất thời trung đại những còn thô sơ, chưa đáp ứng được yêu cầu trong sản xuất.

C. Cải tiến và phát minh nhiều máy móc để đẩy mạnh sản xuất.

D. Nước Anh từ một nước nông nghiệp muốn trở thành một nước công nghiệp phát triển.

Câu 29: Cách mạng công nghiệp Anh bắt đầu từ khi nào?

A. Năm 1830.                                                       C. Những năm 40 của thế kỉ XIX.

B. Những năm 60 của thế kỉ XVIII.                     D. Những năm 1850-1860.

Câu 30: Cách mạng công nghiệp Anh bắt đầu từ ngành nào?

A. Luyện kim.                                                      C. Hóa chất.

B. Giao thông vận tải.                                          D. Dệt

Câu 31:  Vì sao cách mạng công nghiệp ở Anh lại bắt đầu từ ngành công nghiệp nhẹ?

A. Anh chưa có điều kiện để phát triển công nghiệp nặng.

B. Đầu tư ít, thu hồi vốn nhanh, thu được nhiều lãi.

C. Thị trường trong nước và thế giới đang có nhu cầu lớn về các sản phẩm ngành dệt.

D. Số lượng nhà máy, xưởng dệt nhiều nhất trong các ngành công nghiệp.

Câu 32: Giêm-ha-gri-vơ sáng chế ra máy kéo sợi Gien Ny vào năm:

A. 1764                              B. 1765                           C. 1766                          D. 1763

Câu 33:  Giêm-ha-gri-vơ sáng chế ra máy kéo sợi Gien Ny cho năng xuất

A. 7 lần                             B. 6 lần                            C. 5 lần                          D. 8 lần

Câu 34: Vì sao đầu thế kỉ XIX máy móc được sử dụng nhiều trong giao thông vận tải ở Anh?  

A. Do nhu cầu vận chuyển nguyên vật liệu, hàng hóa, khách hàng tăng nhanh.

B. Do đường sắt đầu tiên được khánh thành ở Anh.

C. Do Anh là nước khởi đầu cách mạng công nghiệp.

D. Do Anh công nghiệp hóa việc sản xuất.

Câu 35:  Sự phát triển mạnh của chủ nghĩa tư bản cuối thế kỉ XIX có tác động như thế nào đến Việt Nam?  

A. Thúc đẩy kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam phát triển.

B. Thúc đẩy Việt Nam tiến hành cải cách theo con đường tư bản chủ nghĩa.

C. Việt Nam trở thành đối tượng xâm lược của thực dân phương Tây.

D. Thúc đẩy hoạt động trao đổi buôn bán của châu Âu với Việt Nam.

Câu 36: Phong trào Hiến Chương ở Anh vào năm nào?

A. 1836 – 1847.                                                              C. 1836 – 1849.

B. 1836 – 1848.                                                              D.1837 – 1847.

Câu 37:  Các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân ở Anh, Pháp, Đức những năm 30 của thế kỉ XIX thất bại vì sao?

A. Lực lượng quá yếu thiếu sự đoàn kết.

B. Thiếu sự lãnh đạo đúng đắn và chưa có đường lối chính trị rõ ràng.

C. Không được sự ủng hộ của phong trào công nhân quốc tế.

D. Chưa có ý thức giác ngộ về sứ mệnh lịch sử của mình.

Câu 38:  Hình thức đấu tranh của giai cấp công nhân là gì?

A. Mít tinh, biểu tình.                           C. Khởi nghĩa.

B. Bãi công                                           D. Đập phá máy móc, đốt công xưởng và bãi công.

Câu 39: “Phong trào Hiến Chương” diễn ra ở đâu?

A. Anh                          B. Pháp                  C. Bỉ                              D. Đức

Câu 40: Cuộc đấu tranh của công nhân thể hiện rõ tính chất quần chúng, rộng lớn nhất là cuộc đấu tranh nào?

A. Khởi nghĩa của công nhân Pa-ri     B. “Phong trào Hiến Chương” ở Anh.

C. Khởi nghĩa của công nhân Sơ-lê-din.         D. Khởi nghĩa của thợ Li-ông năm 1834.

 

0