K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Trong cơ thể người, năng lượng cung cấp cho hoạt động co cơ chủ yếu đến từ đâu ? A. Từ sự ôxi hóa các chất dinh dưỡng B. Từ quá trình khử các hợp chất hữu cơ C. Từ sự tổng hợp vitamin và muối khoáng D. Tất cả các đáp án trên Câu 2: Để tăng cường khả năng sinh công của cơ và giúp cơ làm việc dẻo dai, chúng ta cần lưu ý điều gì ? A. Tắm nóng, tắm lạnh theo lộ trình phù...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong cơ thể người, năng lượng cung cấp cho hoạt động co cơ chủ yếu đến từ đâu ? A. Từ sự ôxi hóa các chất dinh dưỡng B. Từ quá trình khử các hợp chất hữu cơ C. Từ sự tổng hợp vitamin và muối khoáng D. Tất cả các đáp án trên Câu 2: Để tăng cường khả năng sinh công của cơ và giúp cơ làm việc dẻo dai, chúng ta cần lưu ý điều gì ? A. Tắm nóng, tắm lạnh theo lộ trình phù hợp để tăng cường sức chịu đựng của cơ B. Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao C. Tất cả các phương án còn lại D. Lao động vừa sức Câu 3: Nguyên nhân của sự mỏi cơ là: A. Do làm việc quá sức, oxi cung cấp thiếu, lượng axit lactic bị tích tụ đầu độc cơ B. Do lượng chất thải khí cacbonic quá cao C. Cả A, B đều đúng D. Do cơ lâu ngày không tập luyện Câu 4: Khi bị mỏi cơ, chúng ta cần làm gì ? A. Nghỉ ngơi hoặc thay đổi trạng thái cơ thể B. Xoa bóp tại vùng cơ bị mỏi để tăng cường lưu thông máu C. Cả A và B D. Uống nhiều nước lọc Câu 5: Hiện tượng mỏi cơ có liên quan mật thiết đến sự sản sinh loại axit hữu cơ nào? A. axit axetic B. axit malic C. axit acrylic D. axit lactic

0
9 tháng 1 2022

D

CÂU 46: Sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào được biểu hiện như thế nào?A. Môi trường ngoài cung cấp thức ăn, nước, muối khoáng và ôxi cho cơ thể. B. Các chất dinh dưỡng và oxi tiếp nhận từ máu được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống. C. Tế bào đã thải trực tiếp các sản phẩm phân hủy và khí CO2 ra môi trường ngoài.D. Các chất cặn bã, sản phẩm phân hủy và khí CO2 từ cơ...
Đọc tiếp

CÂU 46: Sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào được biểu hiện như thế nào?

A. Môi trường ngoài cung cấp thức ăn, nước, muối khoáng và ôxi cho cơ thể.

B. Các chất dinh dưỡng và oxi tiếp nhận từ máu được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống.

C. Tế bào đã thải trực tiếp các sản phẩm phân hủy và khí CO2 ra môi trường ngoài.

D. Các chất cặn bã, sản phẩm phân hủy và khí CO2 từ cơ thể thải ra ngoài.

Câu 47: Sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể được biểu hiện như thế nào?

A. Môi trường ngoài cung cấp thức ăn, nước, muối khoáng và ôxi cho cơ thể, đồng thời chất bã, sản phẩm phân hủy và khí CO2 từ cơ thể thải ra ngoài.

B. Các chất dinh dưỡng và oxi tiếp nhận từ máu được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống.

C. Tế bào đã thải trực tiếp các sản phẩm phân hủy và khí CO2 ra môi trường ngoài.

D. Hệ bài tiết có vai trò đào thải phân và nước tiểu ra môi trường ngoài.

7
15 tháng 1 2022

câu 46:B

câu 47:A

15 tháng 1 2022

46 B

47 A

><

29 tháng 10 2019

C. Sự oxy hóa các chất dinh dưỡng trong cơ

13 tháng 1 2017

a). Theo bài ra: Lipit: Protein: Gluxit = 1:3:6 \(\Rightarrow\)Pr = 3.Li; G= 6.Li (1)

Ta có phương trình: 0,83.G + 0,97.Pr + 2.03.Li = 595,2 (2)

Thay (1) vào (2) ta được: 0,83.6Li + 0,97.3Li + 2,03.Li = 595,2 (3)

Giải (3) ta được: Li = 60 \(\Rightarrow\)Pr = 3.60 = 180 (gam); G = 6.60 = 360 (gam)

b. Theo giá dịnh dinh dưỡng từng loại thức ăn ở đề bài :

\(\Rightarrow\Sigma\) năng lượng = 4,3 . 360 + 4,1 . 180 + 9,3 . 60 = 2844 (kcal)

18 tháng 1 2017

camon bn nha

30 tháng 8 2016

(*) Đặc điểm cấu tạo của ruột non có ý nghĩa với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng của nó: 
- Diện tích bề mặt bên trong của ruột non lớn là điều kiện cho sự hấp thu chất dinh dưỡng với hiệu quả cao ( số lượng lớn chất dinh dưỡng thấm qua màng tế bào trên đơn vị thời gian..)
- Hệ mao mạch máu và bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột tạo điều kiện cho sự hấp thụ chất dinh dưỡng có hiệu quả cao.
- Ruột non dài 2 - 3m giúp chất dinh dưỡng lưu lại trong ruột non lâu hơn, hấp thụ chất dinh dưỡng triệt để hơn.
(*) Người ta khẳng định rằng ruột non là cơ quan chủ yếu của hệ tiêu hóa đảm nhận vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng vì:
- Đặc điểm cấu tạo trong;
+ Ruột non có bề mặt hấp thụ lớn ( 400- 500 m ), lớn nhất so với các đoạn khác trong ống tiêu hoá. 
+ Ruột non có hệ thống mao mạch máu và bạch huyết dày đặc.
- Thực nghiệm phân tích thành phần các chất của thức ăn trong các đoạn của ống tiêu hoá chứng tỏ sự hấp thụ dinh dưỡng diễn ra chủ yếu ở ruột non.
(*) Vai trò chủ yếu của ruột già trong quá trình tiêu hóa ở cơ thể người:
- Hấp thụ thêm phần nước cần thiết cho cơ thể
- Thải phân ra môi trường ngoài.

30 tháng 8 2016

Câu 1. Những đặc điểm cấu tạo của ruột non giúp nó đảm nhiệm tốt vaitrò hấp thụ các chất dinh dưỡng là :
- Lớp niêm mạc ruột non có các nếp gấp với các lông ruột và lông cực nhỏ làm cho diện tích bề mặt bên trong của nó tăng gấp khoảng 600 lần so với diện tích mặt ngoài.
- Ruột non rất dài (tới 2,8 - 3m ở người trưởng thành), dài nhất trong các cơ quan của ống tiêu hóa.
- Mạng mao mạch máu và mạng bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột. 

Câu 2:

- Đặc điểm cấu tạo trong;
+ Ruột non có bề mặt hấp thụ lớn ( 400- 500 m ), lớn nhất so với các đoạn khác trong ống tiêu hoá. 
+ Ruột non có hệ thống mao mạch máu và bạch huyết dày đặc.
- Thực nghiệm phân tích thành phần các chất của thức ăn trong các đoạn của ống tiêu hoá chứng tỏ sự hấp thụ dinh dưỡng diễn ra chủ yếu ở ruột non.

Câu 3

Ruột già giúp hấp thụ nước thừa còn lại trong thức ăn và phân hủy để thải phân

 
 
4. Sự ô xi hóa các chất dinh dưỡng trong cơ có vai trò:a. Tổng hợp các chất hữu cơ, tạo ta năng lượng cho cơ co   b. Phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành đơn giản, tạo ta năng lượng cho cơ co                     c.  Để phân giải axit lactic cung cấp năng lượng cho cơ cod. Tổng hợp khí ô...
Đọc tiếp

4. Sự ô xi hóa các chất dinh dưỡng trong cơ có vai trò:

a. Tổng hợp các chất hữu cơ, tạo ta năng lượng cho cơ co   

b. Phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành đơn giản, tạo ta năng lượng cho cơ co                     

c.  Để phân giải axit lactic cung cấp năng lượng cho cơ co

d. Tổng hợp khí ô xi                                                        

5. Chất nào sau đây không có trong thành phần dịch vị là

a.Chất nhày                    b. HCL                          c. Enzim pepsin            d.  Enzim amilaza

6. Trong quá trình hô hấp, sự TĐK giữa cơ thể với môi trường ngoài diễn ra ở:

a. Khoang mũi               b. Khí quản                   c. Phổi                           d. Phế quản            

7. Loại mạch máu có nhiều sợi đàn hồi là:

a. Mao mạch                  b.Tĩnh mạch                   c. Động mạch               d. Mao mạch và tĩnh mạch   

8. Cách hô hấp đúng là:

a. Thở bằng miệng                                                b. Thở bằng mũi

c. Hít vào ngắn hơn thở ra                                    d. Hít vào bằng miệng, thở ra bằng mũibucminh

1
26 tháng 12 2021

4. Sự ô xi hóa các chất dinh dưỡng trong cơ có vai trò:

a. Tổng hợp các chất hữu cơ, tạo ta năng lượng cho cơ co   

b. Phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành đơn giản, tạo ta năng lượng cho cơ co                     

c.  Để phân giải axit lactic cung cấp năng lượng cho cơ co

d. Tổng hợp khí ô xi                                                        

5. Chất nào sau đây không có trong thành phần dịch vị là

a.Chất nhày                    b. HCL                          c. Enzim pepsin            d.  Enzim amilaza

6. Trong quá trình hô hấp, sự TĐK giữa cơ thể với môi trường ngoài diễn ra ở:

a. Khoang mũi               b. Khí quản                   c. Phổi                           d. Phế quản            

7. Loại mạch máu có nhiều sợi đàn hồi là:

a. Mao mạch                  b.Tĩnh mạch                   c. Động mạch               d. Mao mạch và tĩnh mạch   

8. Cách hô hấp đúng là:

a. Thở bằng miệng                                                b. Thở bằng mũi

c. Hít vào ngắn hơn thở ra                                    d. Hít vào bằng miệng, thở ra bằng mũi

Câu 1: Các sản phẩm phế thải do tế bào tạo ra được chuyển tới: A. Nước mô, máu rồi đến cơ quan bài tiết. B. Nước môC. Máu D. Cả ý B và C đều đúngCâu 2: Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là:A. Sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa,hệ hô hấp, hệ bài tiết và môi trường ngoài.B. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, và oxit từ môi trường.C. Cơ thể thải CO2 và chất bài...
Đọc tiếp

Câu 1: Các sản phẩm phế thải do tế bào tạo ra được chuyển tới:

A. Nước mô, máu rồi đến cơ quan bài tiết. B. Nước mô

C. Máu D. Cả ý B và C đều đúng

Câu 2: Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là:

A. Sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa,hệ hô hấp, hệ bài tiết và môi trường ngoài.

B. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, và oxit từ môi trường.

C. Cơ thể thải CO2 và chất bài tiết.

D. Cả ba ý A,B,C đều đúng.

Câu 3: Cơ thể nhận thức ăn từ môi trường và thải ra môi trường chất bã là biểu hiện sự trao đổi chất ở cấp độ:

A. Phân tử B.Tế bào C. Cơ thể D. Cả 3 cấp độ trên

Câu 4: Sự trao đổi khí giữa máu và tế bào thể hiện trao đổi chất ở câp độ:

A. Tế bào và phân tử B. Tế bào C. Cơ thể D. Tế bào và cơ thể

Câu 5: Hoạt động nào sau đây là kết quả của quá trình trao đổi chất ở cấp độ tế bào?

A. Tế bào nhận từ máu chất bã B. Tế bào nhận từ máu chất dinh dưỡng và O2

C. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng D. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng và O2

Câu 6: Tác dụng của ăn kỹ nhai chậm là:

A. Giúp nhai nghiền thức ăn tốt

B. Thức ăn được trộn và thấm đều nước bọt hơn.
C. Kích thích sự tiết men tiêu hóa và thấm đều nước bọt hơn.

D. Cả 3 ý trình bày ở A, B, C

Câu 7: Cơ cấu tạo của thành ruột non là:

A. Cơ vòng, cơ chéo B. Cơ dọc, cơ chéo C. Cơ vòng, cơ dọc D. Cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo

Câu 8: Dịch mật được tiết ra khi:

A. Thức ăn chạm vào lưỡi B. Thức ăn được chạm vào niêm mạc của dạ dày.

C. Thức ăn được đưa vào tá tràng D. Tiết thường xuyên.

Câu 9: Sản phẩm cuối cùng được tạo ra từ sự tiêu hóa hóa học chất gluxit ở ruột non là:

A. Axit amin B. Axit béo C. Đường đơn D. Glixerin

Câu 10: Tá tràng là nơi:

A. Nơi nhận dịch tụy và dịch mật đổ vào B.Đoạn đầu của ruột non

C. Nơi nhận thức ăn từ dạ dày đưa xuống D. Đoạn cuối của ruột già

Câu 10: Môn vị là:

A. Phần trên của dạ dày B.Phần thân của dạ dạy

C. Vách ngăn giữa dạ dày với ruột non D. Phần đáy của dạ dày

3
14 tháng 12 2016

Câu 1: Các sản phẩm phế thải do tế bào tạo ra được chuyển tới:

A. Nước mô, máu rồi đến cơ quan bài tiết. B. Nước mô

C. Máu D. Cả ý B và C đều đúng

Câu 2: Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là:

A. Sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa,hệ hô hấp, hệ bài tiết và môi trường ngoài.

B. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, và oxit từ môi trường.

C. Cơ thể thải CO2 và chất bài tiết.

D. Cả ba ý A,B,C đều đúng.

Câu 3: Cơ thể nhận thức ăn từ môi trường và thải ra môi trường chất bã là biểu hiện sự trao đổi chất ở cấp độ:

A. Phân tử B.Tế bào C. Cơ thể D. Cả 3 cấp độ trên

Câu 4: Sự trao đổi khí giữa máu và tế bào thể hiện trao đổi chất ở câp độ:

A. Tế bào và phân tử B. Tế bào C. Cơ thể D. Tế bào và cơ thể

Câu 5: Hoạt động nào sau đây là kết quả của quá trình trao đổi chất ở cấp độ tế bào?

A. Tế bào nhận từ máu chất bã B. Tế bào nhận từ máu chất dinh dưỡng và O2

C. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng D. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng và O2

Câu 6: Tác dụng của ăn kỹ nhai chậm là:

A. Giúp nhai nghiền thức ăn tốt

B. Thức ăn được trộn và thấm đều nước bọt hơn.
C. Kích thích sự tiết men tiêu hóa và thấm đều nước bọt hơn.

D. Cả 3 ý trình bày ở A, B, C

Câu 7: Cơ cấu tạo của thành ruột non là:

A. Cơ vòng, cơ chéo B. Cơ dọc, cơ chéo C. Cơ vòng, cơ dọc D. Cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo

Câu 8: Dịch mật được tiết ra khi:

A. Thức ăn chạm vào lưỡi B. Thức ăn được chạm vào niêm mạc của dạ dày.

C. Thức ăn được đưa vào tá tràng D. Tiết thường xuyên.

Câu 9: Sản phẩm cuối cùng được tạo ra từ sự tiêu hóa hóa học chất gluxit ở ruột non là:

A. Axit amin B. Axit béo C. Đường đơn D. Glixerin

Câu 10: Tá tràng là nơi:

A. Nơi nhận dịch tụy và dịch mật đổ vào B.Đoạn đầu của ruột non

C. Nơi nhận thức ăn từ dạ dày đưa xuống D. Đoạn cuối của ruột già

Câu 10: Môn vị là:

A. Phần trên của dạ dày B.Phần thân của dạ dạy

C. Vách ngăn giữa dạ dày với ruột non D. Phần đáy của dạ dày

14 tháng 12 2016

Câu 1. A

Câu 2. D

Câu 3. C

Câu 4. B

Câu 5. B

Câu 6. D

Câu 7. C

Câu 8. C

Câu 9. C

Câu 10. A

Câu 11. C

9 tháng 8 2016

Sự tiến hóa của thế giới sinh vật được thể hiện ở sự phức tạp hóa dần trong tổ chức cơ thể của chúng là kết quả của một quá trình phát triển lịch sử lâu dài.
Càng lên những bậc cao trên thang tiến hóa thì mức độ chuyên hóa về chức năng, phân hóa về cấu tạo càng phức tạp và sự thống nhất giữa các bộ phận trong cơ thể càng chặt chẽ. Trong quá trình đó, sự chuyển từ đời sống dưới nước lên đời sống trên cạn đã đánh dấu một bước tiến quan trọng, tạo ra hàng loạt những biến đổi cơ bản trong tổ chức cơ thể:
Ở động vật, động vật đa bào bậc thấp như bọt biển, các tế bào của cơ thể chưa phân hóa thành mô rõ rệt. Sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường được thực hiện trên cơ thể; ở ruột khoang, cơ thể chỉ gồm 22 lớp tế bào, các tế bào trực tiếp trao đổi chất với môi trường, chưa có hệ tiêu hóa, tuần hòa, bài tiết, nhưng đã xuất hiện tế bào thần kinh thực hiện chức năng cảm ứng cơ thể, có các thích ti bào để tấn công mồi và kẻ thù. Ở các lớp động vật cao hơn, kể từ giun đã có các cơ quan tiêu hóa, tuần hoàn và bài tiết là cần thiết. Hệ thần kinh đã tập trung để điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể và đảm bảo sự thích nghi với môi trường.
Các hệ cơ quan như tuần hoàn, hô hấp, thần kinh, sinh sản cũng ngày càng phức tạp hóa qua các ngành, lớp từ thấp lên cao.
Ở thực vật cũng diễn ra tương tự, các cơ quan sinh dưỡng ban đầu chưa phân hóa, tiến tới phân hóa thành thân, lá, chưa có rễ chính thức như ở rêu, từ dương xỉ trở lên đã có đủ rễ, thân, lá. Về cơ quan sinh sản, từ chưa có hoa, sinh sản bằng bào tử (sinh sản vô tính) tiến lên sinh sản hữu tính ở cây có hóa...
Các cơ thể sinh vật dù cấu tạo đơn giản hay phức tạp đều được xây dựng từ các tế bào, thể hiện nguồn gốc chung của sinh giới.

9 tháng 8 2016

Sự tiến hóa của thế giới sinh vật được thể hiện ở sự phức tạp hóa dần trong tổ chức cơ thể của chúng là kết quả của một quá trình phát triển lịch sử lâu dài.
Càng lên những bậc cao trên thang tiến hóa thì mức độ chuyên hóa về chức năng, phân hóa về cấu tạo càng phức tạp và sự thống nhất giữa các bộ phận trong cơ thể càng chặt chẽ. Trong quá trình đó, sự chuyển từ đời sống dưới nước lên đời sống trên cạn đã đánh dấu một bước tiến quan trọng, tạo ra hàng loạt những biến đổi cơ bản trong tổ chức cơ thể:
Ở động vật, động vật đa bào bậc thấp như bọt biển, các tế bào của cơ thể chưa phân hóa thành mô rõ rệt. Sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường được thực hiện trên cơ thể; ở ruột khoang, cơ thể chỉ gồm 22 lớp tế bào, các tế bào trực tiếp trao đổi chất với môi trường, chưa có hệ tiêu hóa, tuần hòa, bài tiết, nhưng đã xuất hiện tế bào thần kinh thực hiện chức năng cảm ứng cơ thể, có các thích ti bào để tấn công mồi và kẻ thù. Ở các lớp động vật cao hơn, kể từ giun đã có các cơ quan tiêu hóa, tuần hoàn và bài tiết là cần thiết. Hệ thần kinh đã tập trung để điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể và đảm bảo sự thích nghi với môi trường.
Các hệ cơ quan như tuần hoàn, hô hấp, thần kinh, sinh sản cũng ngày càng phức tạp hóa qua các ngành, lớp từ thấp lên cao.
Ở thực vật cũng diễn ra tương tự, các cơ quan sinh dưỡng ban đầu chưa phân hóa, tiến tới phân hóa thành thân, lá, chưa có rễ chính thức như ở rêu, từ dương xỉ trở lên đã có đủ rễ, thân, lá. Về cơ quan sinh sản, từ chưa có hoa, sinh sản bằng bào tử (sinh sản vô tính) tiến lên sinh sản hữu tính ở cây có hóa...
Các cơ thể sinh vật dù cấu tạo đơn giản hay phức tạp đều được xây dựng từ các tế bào, thể hiện nguồn gốc chung của sinh giới.