Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
= = 0, 025 mol
Phương trình hóa học của phản ứng:
NaBr + AgNO3 → AgBr↓ + NaNO3
X mol x mol x mol
NaCl + AgNO3 → AgCl↓ + NaNO3
Y mol y mol y mol
Biết nồng độ phần trăm của mỗi muối trong dung dịch bằng nhau và khối lượng dung dịch là 50g, do đó khối lượng NaCl bằng khối lượng NaBr.
Ta có hệ phương trình đại số:
Giải ra , ta có x = 0, 009 mol NaBr
→ mNaBr = mNaCl = 103 x 0,009 = 0,927g
C% = x 100% = 1,86%
1.
a)
- Cho quỳ tím vào các dung dịch
Quỳ tím chuyển thành màu đỏ : HCl , HNO3 (nhóm 1 )
Quỳ tím chuyển thành màu xanh : KOH , Ba(OH)2 ( nhóm 2 )
Quỳ tím không xảy ra hiện tượng : NaCl và NaNO3 (nhóm 3 )
*Cho AgNO3 vào ( nhóm 1 ) ta được :
Kết tủa trắng : HCl
\(AgNO3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow+HNO3\)
Không xảy ra hiện tượng : HNO3
*Cho AgNO3 vào (nhóm 3) ta được :
Kết tủa trắng : NaCl
\(NaCl+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgCl\downarrow\)
Không xảy ra hiện tượng :NaNO3
*Cho H2SO4 vào ( nhóm 2) ta được :
Kết tủa trắng : Ba(OH)2
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
Không xảy ra hiện tượng : KOH
b)
- Cho quỳ tím vào các dung dịch
Quỳ tím chuyển thành màu đỏ : HCl , H2SO4 (nhóm 1)
Quỳ tìm chuyển thành màu xanh : NaOH
Không xảy ra hiện tượng :NaCl , NaBr ; NaI (nhóm 2)
*Cho AgNO3 vào (nhóm 1) ta được
Kết tủa trắng HCl
\(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow+HNO_3\)
Không xảy ra hiện tượng H2SO4
Cho AgNO3 vào (nhóm 3) ta được
Kết tủa trắng là : NaCl
\(NaCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+NaNO_3\)
Chuyển thành màu vàng nhạt là :NaBr
\(AgNO3+NaBr\rightarrow AgBr\downarrow+NaNO_3\)
Chuyển thành màu vàng : NaI
\(AgNO_3+NaI\rightarrow AgI\downarrow+NaNO_3\)
2.
Cho hỗn hợp X vào HCl chỉ có Fe phản ứng:
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{H2}=\frac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)=n_{Fe}\)
Cho X tác dụng với Cl2
\(2Fe+3Cl_2\rightarrow2FeCl_3\)
\(Cu+Cl_2\rightarrow CuCl_2\)
\(\rightarrow n_{FeCl3}=n_{Fe}=0,02\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_{FeCl3}=0,02.\left(56+35,5.3\right)=3,25\left(g\right)\)
\(m_{CuCl2}=7,3-3,25=4,05\left(g\right)\)
\(\rightarrow n_{CuCl2}=\frac{4,05}{64+35,5.2}=0,03\left(mol\right)=n_{Cu}\)
\(\rightarrow m=m_{Fe}+m_{Cu}=0,02.56+0,03.64=3,04\left(g\right)\)
3.
Gọi số mol Al là x; Fe là y
\(\rightarrow27x+56y=8,3\left(g\right)\)
\(Al+3HCl\rightarrow AlCl_3+\frac{3}{2}H_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(\rightarrow n_{H2}=1,5n_{Al}+n_{Fe}=1,5x+y=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
Giải được \(x=y=0,1\)
\(\rightarrow m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)
\(\rightarrow\%m_{Al}=\frac{2,7}{8,3}=32,5\%\rightarrow\%m_{Fe}=100\%-32,5\%=67,5\%\)
Ta có muôí gồm AlCl3 và FeCl2
\(\rightarrow m_{muoi}=0,1.\left(27+35,5.3\right)+0,1.\left(56+35,5.2\right)=20,05\left(g\right)\)
b) Ta có: nHCl phản ứng=2nH2=0,5 mol
\(n_{HCl_{tham.gia}}=0,5.120\%=0,6\left(mol\right)\)
\(\rightarrow V_{HCl}=\frac{0,6}{1}=0,6\left(l\right)\)
Xét hiệu độ âm điện :
\(P_2O_5\): \(3,44-2,19=1,25>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(HAt\): \(2,20-2,2=0< 0,4\text{ }\Rightarrow\)Liên kết cộng hoá trị không cực.
\(C_3O_2\): \(3,44-2,55=0,89>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(CsF\): \(3,98-0,79=3,19>1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết ion.
\(NaCl\): \(3,16-0,93=2,23>1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết ion.
\(CaO\): \(3,44-1,00=2,44>1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết ion.
\(PN\): \(3,04-2,19=0,85>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(ClF_3\): \(3,98-3,16=0,82>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
1/ Gọi x, y lần lượt là số mol của Na2CO3 và KHCO3.
Khi cho từ từ HCl vào dung dịch A thì các phản ứng xảy ra lần lượt là :
CO3^2- + H^+ => HCO3-
x ---------> x ----------> x
HCO3^- + H+ => H2O + CO2.
0,045 <--- 0,045 <-------- 0,045
.........HCO3^- + OH- => CO3^2- + H2O.
x+y - 0,045 -------------> x+y-0,045.
Giải hệ: x+y-0,045 = 29,55/197; n HCl = x+ 0,045 = 0,15.
=> x = 0,105 ; y = 0,09.
2/ Nồng độ của HCO3- , CO3^2- lần lượt là 0,225 M; 0,2625 M.
3/ Cho từ từ dung dịch A vào bình đựng 100 ml dung dịch HCl 1,5 M => Các phản ứng xảy ra đồng thời:
CO3^2- + 2 H^+ => H2O + CO2.
HCO3- + H+ => H2O + CO2.
Do tỉ lệ trong hỗn hợp : n CO3^2-/ n HCO3- = 7/6 => 7x*2+6x = 0,15 => x=0,0075.
=> V = 2,184 lít.
+ ) Dùng quỳ tím.
.) Nếu hóa đỏ là : H2SO4
.) Nếu hóa xanh là : MgCl2,NaCl,BaCl2.
+) Lấy quỳ tím tác dụng với từng muối.
.) Có kết tủa là BaSO4.
BaCl2 + H2SO4 ---> BaSO4 ( kết tủa ) + HCl
.) Còn lại là : MgCl2,NaCl.
+ ) Cho hai chất còn lại tác dụng với muối Na2SO3
.) Chất không phản ứng là : NaCl
.) Chất có kết tủa là MgCl2.
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ chất ban đầu là H2SO4 (I)
+ Mẫu thử không làm quỳ tím chuyển màu chất ban đầu là NaCl, MgCl2, BaCl2 (II)
- Cho nhóm I vào nhóm II
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là BaCl2
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là MgCl2 và NaCl (III)
- Cho NaOH vào nhóm III
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là MgCl2
MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaCl
+ Mẫu thử không hiện tương chất ban đầu là NaCl
Câu 2 Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các lọ mất nhãn đựng các loại hóa chất sau: NaNO3, HCl , NaCl , HNO3
NHÚM quỳ tím vào từng mẫu thử
có 2 mẫu làm quỳ tím chuyển đỏ HNO3,HCl (1)
có 2 mẫu ko làm chuyển màu là NaNO3,NaCl (2)
SAU ĐÓ CHO AgNO3 VÀO MẪU THỬ
MẪU THỬ (1) CÓ KẾT TỦA LÀ HCl
HCl+AgNO3--->HNO3+AgCl
mẫu còn lại là HNO3
MẪU THỬ 2 CÓ KẾT TỦA LÀ NaCl
NaCl+AgNO3-->AgCl+NaNO3
mẫu còn lại là NaNO3
Phương trình hóa học của phản ứng:
NaBr + AgNO3 \(\rightarrow\) AgBr + NaNO3
NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3
Gọi nNaBr =x, nNaCl = y.
Có nAgNO3 = 50 x 1,0625 x 8 /100 x 170 = 0,025 mol.
=> x + y = 0,025
Biết nồng độ phần trăm của mỗi muối trong dung dịch bằng nhau và khối lượng dưng dịch là 50g, do đó khối lượng NaCl bằng khối lượng NaBr.
=> 103x = 58,5y.
Giải hệ phương trình ta có x \(\approx\) 0,009 mol NaBr.
\(\Rightarrow\) mNaBr = mNaCl = 103 x 0,009 = 0,927g.
C% = 0,927 / 50 x 100% = 1,86%
Phương trình hóa học của phản ứng:
Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2
71g (2 x 127)g
X g 12,7g
X = 3,55g
4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
(4 x 36,5g) 71g
Y g 3,55 g
Y = 7,3g
Khối lượng HCl cần dùng là 7,3g
Muối ăn có tính sát khuẩn là do: muối ăn tan vào trong nước tạo ra một áp suất thẩm thấu nghĩa là làm cho nước di chuyển từ môi trường có áp lực thẩm thấu sang môi trường có áp lực thẩm thấu cao. Đối với vi khuẩn, muối ăn hút nước từ trong tế bào của nó và thẩm thấu qua lớp màng vào trong nhân chiếm chỗ của nước đó → tế bào sẽ bị mất nước và các protein bị đông vón, quá trình này là một chiều nên không trở về được trạng thái ban đầu. Nồng độ muối càng cao thì tế bào bị mất nước càng nhiều, tóm lại vi khuẩn chết là do “khát”.