Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Quần thể 1: 100% alen 1 quy định màu nâu nhạt.
Quần thể 2: 100% alen 2 quy định màu nâu đậm.
(1) sai, đây là hiện tượng di – nhập gen.
(2) sai, sau hiện tượng này, tần số alen nâu nhạt không thay đổi ở quần thể 1 (quần thể 1 vẫn 100% alen 1) và tăng lên ở quần thể 2.
(3) đúng, hiện tượng này làm xuất hiện thêm alen 1 ở quần thể 2.
(4) đúng, di – nhập gen làm giảm sự phân hóa vốn gen của quần thể.
(5) sai, hiện tượng này làm tăng thời gian của quá trình hình thành loài mới.
AA = 0,62 = 0,36; Aa = 2.0,6.0,4 = 0,48 \(\Rightarrow\) A- = 0,84.
BB = 0,72 = 0,49; Bb = 2.0,7.0,3 = 0,42 \(\Rightarrow\) B- = 0,91.
\(\Rightarrow\) A-B- = 0,84.0,91 = 0,7644; AABB = 0,1764.
\(\Rightarrow\) Xác suất 1 cây thuần chủng trong 3 cây A-B-: \(C\frac{1}{3}.\frac{0,1764}{0,7644}.\left(\frac{0,7644-0,1764}{0,7644}\right)^2\)\(=0,41=41\%\)
Chọn C
B sai, cách li địa lý chưa chắc đã hình thành nên cách li sinh sản.
D sai, cách li địa lý chỉ góp phần ngăn không cho 2 quần thể có thể trao đổi vốn gen với nhau, giúp nhanh chóng hình thành sự cách li sinh sản mà thôi, ngoài cách li địa lý thì còn có hiện tượng cách li sinh thái, tập tính các dạng cách li này giúp hình thành loài mới.
Phát biểu nào dưới đây nói về vai trò của cách li địa trong quá trình hình thành loài là đúng nhất?
B. Ở các quần thể sinh vật có khả năng phát tán mạnh, cách li địa lí luôn dẫn đến cách li sinh sản.
C. Cách li địa lí có thể dẫn đến hình thành loài mới qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp.
D. Cách ly địa lý là điều kiện cần duy nhất cho việc hình thành loài mới ở thực vật.
A : tròn > a : dài
B : ngọt > b : chua
D : đỏ > d : vàng
Aa \(\times\) Aa \(\Leftrightarrow\) A_ = 0,75 (tròn)
\(\frac{BD}{bd}\) (f = 0,4) \(\times\) \(\frac{BD}{bd}\)
BD = bd = 0,3 BD = bd = 0,5
Bd = bD = 0,2
bbD_ = 0,1 (chua_đỏ)
\(\Rightarrow\) A_bbD_ = 0,1 \(\times\) 0,75 = 0,075 = 7,5%.
Quần thể giao phối tự do, tức là ngẫu phối => quần thể có thể sẽ cân bằng. Khi đó ta có tỉ lệ từng loại KG như sau.
Đáp án B
Phát biểu không đúng là (2), (5).
(2) sai vì còn phụ thuộc vào sự chênh lệch tần số alen ở hai nhóm.
(5) sai vì còn đường hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa đã tạo ra sự cách li di truyền (cách li sau hợp tử) nên sự di nhập gen không làm ảnh hướng đến tốc độ hình thành loài.
Trường hợp 1: tỷ lệ kiểu gen \(\frac{ab}{ab}\) thu được: \(0,3.\frac{1}{4}+0,4.\frac{1}{4}+0,3=0,475\)
Trường hợp 2: Sau chọn lọc quần thể còn lại: \(3\text{/}7\frac{Ab}{ab}+4\text{/}7\frac{AB}{ab}\)
Tỷ lệ kiểu gen \(\frac{ab}{ab}\) thu được:\(\frac{3}{7}.\frac{1}{4}+\frac{4}{7}.\frac{1}{4}=0,25\)
Chọn đáp án A
Đen \(\times\)xám à 100% xám. Xám \(\times\) xám à xám : đen : trắng = 75%:24%:1%
F2 có 3 kiểu hình à có sự tương tác gen. Tỷ lệ 75%:24%:1% liên quan đến hoán vị gen.
Quy luật: Tương tác át chế trội giữa 2 locut trên cùng một NST, có hoán vị gen.
aabb=1%. A-B-=0,5 + 0,01=51%.A-bb=aaB-=24%. 75% Xám (51% A-B- +24% A-bb): 24% Đen (aaB-):1% trắng (aabb)
Đen aB/aB × Xám Ab/Ab àF1 Ab/aB Xám. F1 Ab/aB×F1 Ab/aB à F2:aabb=1%=ab*ab àab=10% àf =20%
Chọn đáp án C
Các phát biểu đúng là : (3) (4)
1 sai, đây là sự di cư giữa 2 quần thể.
2 sai, sau hiện tượng này, tần số alen nâu nhạt ở quần thể 1 vẫn không đổi (=100%).
5 sai, hiện tượng này làm cho làm giảm sự phân hóa sâu sắc giữa 2 quần thể → làm chậm quá trình hình thành loài mới.