Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu C đúng
Fe + CuSO4 -------- > FeSO4 + Cu
Khi cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4 , đinh sắt bị hòa tan , kim loại đồng bám ngoài đinh sắt, dung dịch CuSO4 tham gia phản ứng ( tạo nên Fe SO4) nên màu xanh của dung dịch ban đầu bị nhạt dần.
Câu c đúng.
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Khi cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4, đinh sắt bị hòa tan, kim loại đồng sinh ra bám ngoài đinh sắt, dung dịch CuSO4 tham gia phản ứng (tạo thành FeSO4) nên màu xanh của dung dịch ban đầu sẽ bị nhạt dần.
(Lưu ý: Kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi dung dịch muối của chúng)
Ngâm một đinh sắt trong dung dịch đồng (II) sunfat . Hiện tượng quan sát được là :
A Đinh sắt bị hòa tan một phần , màu của dung dịch đồng (II) sunfat không thay đổi
B Không có hiện tượng nào xảy ra
C Đinh sắt bị hào tan một phần , kim loại đồng bám bên ngoài đinh sắt , màu xanh của dung dịch đồng (II) sunfat nhạt dần
D Đinh sắt không bị hòa tan ,có kim loại đồng bám bên ngoài đinh sắt
Pt : \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
Chúc bạn học tốt
PTHH: Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag ↓
Theo PTHH: 1 mol Cu tác dụng với 2 mol AgNO3 thì khối lượng tăng 152g.
x mol Cu tác dụng với y mol AgNO3 tăng 1,52g.
=> x = 0,02 mol AgNO3.
Nồng độ dung dịch AgNO3: CMAgNO3 = n/V = 0,02/0,02 = 1(M).
Giải cách này nhé:
Cu+2AgNO3\(\rightarrow\)Cu(NO3)2+2Ag
- Gọi số mol Cu phản ứng là x\(\rightarrow\)số mol Ag tạo thành là 2x
- Độ tăng khối lượng lá Cu=khối lượng Ag sinh ra bám vào Cu- khối lượng Cu bị mất đi do phản ứng. Tức là:
108.2x-64x=1,52\(\rightarrow\)152x=1,52\(\rightarrow\)x=0,01mol
Số mol AgNO3=2x=0,02mol
\(C_{M_{AgNO_3}}=\dfrac{n}{v}=\dfrac{0,02}{0,02}=1M\)
Nhiệt phân hỗn hợp, ta có PTPƯ:
BaCO3 BaO + CO2
MgCO3 MgO + CO2
Al2O3 không
Chất rắn Khí D: CO2.
+ Hòa tan A vào H2O dư, ta có PTPƯ:
BaO + H2O Ba(OH)2
MgO + H2O không
Al2O3 + Ba(OH)2 Ba(AlO2)2 + H2O
Kết tủa
+ Khi cho dung dịch B tác dụng với CO2 dư:
Ba(AlO2)2 + 2CO2 + 4H2O 2Al(OH)3 + Ba(HCO3)2
+ Hòa tan C vào dung dịch NaOH dư, ta có PTPƯ:
MgO + NaOH không
Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O
(Vì kết tủa C cho vào dung dịch NaOH dư có tan một phần chứng tỏ C có Al2O3 dư; phần không tan là MgO).
Khối lượng thanh sắt tăng 28,8 - 28 = 0,8 gam
PTHH: Fe + CuSO4 ===> FeSO4 + Cu
56 g__ 1 mol_____________64 gam ____ tăng 64 - 56 = 8 gam
5,6 g__0,1 mol____________6,4 gam ____ tăng 6,4 - 5,6 = 0,8 ga,
CM(CuSO4) = 0,1 / 0,25 = 0,4M
Đáp án A
Ngâm một cây đinh sắt sạch vào dung dịch bạc nitrat xảy ra phản ứng:
Fe + 2 AgNO 3 → Fe ( NO 3 ) 2 + 2Ag↓
=> Hiện tượng xảy ra là: sắt bị hòa tan một phần, bạc được giải phóng.
Bạn ơi, nếu nhúng một dây đồng mà không phải là đing sắt thì hiện tượng gì sẽ xảy ra ạ?