Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Định luật Fa-ra-đây thứ nhất: Khối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ với điện lượng chạy qua bình đó.
Công thức: m = kQ.
Với k là đương lượng điện hóa (đơn vị kg/C).
- Định luật Fa-ra-đây thứ hai: Đương lượng điện hóa k của một nguyên tố tí lệ với đương lượng gam A/n của nguyên tố đó. Hê số tỉ lê là 1/F, trong đó F goi là số fa-ra-đây (F = 96500 c/mol).
Công thức: m = 1/F.A/n.It
Trong đó, I là cường độ dòng điện không đối đi qua bình điện phân (đơn vị a) và t là thời gian dòng điện chạy qua bình (đơn vị s).
• Định luật Fa-ra-đây thứ I
Khối lượng của vật chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua bình đó.
m = kq
k: đương lượng điện hóa của chất được giải phóng ở điện cực.
• Định luật Fa-ra-đây thứ hai
Đương lượng điện hóa k của một nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam A/n của nguyên tố đó. Hệ số tỉ lệ là 1/F trong đó F là số Fa-ra-đây:
Lời giải:
Biểu thức của định luật Fa-ra-đây: m = 1 F A n q = 1 F A n I t → I = m F n A t
Đáp án cần chọn là: C
Các định luật Fa-ra-đây có thể áp dụng cả với các chất được giải phóng ở điện cực nhờ phản ứng phụ vì dòng điện trong chất điện phân tải điện lượng và vật chất bao gồm các chất được giải phóng ở điện cực là do phản ứng phụ sinh ra. Khối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ thuận vơi điện lượng chạy qua bình đó.
m = k.q
k: đương lượng điện hóa của chất được giải phóng ở điện cực.
Theo định luật II Fa-ra-đây về điện phân
m = 1/F . A/n . q
Muốn có một đương lượng gam A/n của một chất giải phóng ra ở mồi điện cực của bình điện phân thì cần phải có một điện lượng q = F culông chuyển qua bình điện phân. Điện lượng này đúng bằng tổng điện tích của các ion có trong một đương lượng gam A/n của chất đó chuyển qua bình điện phân.
Vì số nguyên tử có trong mỗi khối lượng mol nguyên tử A của một nguyên tố đúng bằng số Avô-ga-đrô NA = 6,023. 10 23 nguyên tử/mol, nên suy ra mỗi ion hoá trị n = 1 sẽ có điện tích q 0 tính bằng :
Đại lượng e = 1,6. 10 - 19 C chính là điện tích nguyên tố. Như vậy điện tích của ion hóa trị n = 2 sẽ bằng 2e, của ion hoá trị n = 3 là 3e,...
đáp án D
m = 1 F A n q ,
xét nguyên tố hóa trị n = 1 thì m = 1 F A q .
+ Khi có 1 mol chất (số hạt là NA) giải phóng ra ở điện cực tức m = A thì q = F = 96500C → Độ lớn điện tích của một hạt ion hóa trị 1 (bằng độ lớn điện tích nguyên tố):
q 0 = 96500 6 , 023 . 10 23 = 1 , 602 . 10 - 19 C
Đáp án C. Vì gốc sunfat không tác dụng với grafit tạo thành chất điện phân tan trong dung dịch.
+ Hiện tượng dương cực tan là hiện tượng khi điện phân một dung dịch muối kim loại mà cực dương làm bằng kim loại đó thì sau một thời gian cực dương bị mòn đi còn cực âm được bồi đắp thêm một lớp kim loại ấy.
+ Định luật Fa-ra-đây thứ nhất: Khối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua bình đó. m = kq; trong đó k là đương lượng điện hoá của chất được giải phóng ở điện cực.
+ Định luật Fa-ra-đây thứ hai: Đương lượng điện hoá k của một nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam A n của nguyên tố đó. Hệ số tỉ lệ là 1 F , trong đó F gọi là số Fa-ra-đây. k = 1 F . A n .
+ Công thức Fa-ra-đây: m = 1 F . A n . I . t ; với F = 96500 C / m o l , t tính ra giây, m tính ra gam.