K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2016

Khi 2 vật trao đổi nhiệt với nhau thì : 
_ Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. 
_ Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của 2 vật bằng nhau thì dừng lại. 
_ Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào. 

24 tháng 3 2017

Δt =10-6 m3 =>Δt cần là 10-6/ 5.10-5.

Thể tích ban đầu thay vào Q= mc. Δt.

Cái m đó thì bằng thể tích ban đầu nhân vs khối lượng riêng, rút gọn hai cái thể tích cho nhau rồi ra kết quả Q=7200J

Sai thì thôi nhé nhưng chắc là đúng leuleu

10 tháng 10 2017

batngo

26 tháng 4 2016

Khối lượng nước: m = 8.1 = 8 kg.

Nhiệt lượng nước toả ra là: Q = m.c(t'-t) = 8. 4200.(100 - 50)=1680000 (J)

a, Nl nước thu vào là

\(Q_{thu}=0,25.4200\left(60-58,5\right)=1575J\) 

b, Ta có ptcbn

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow1575=0,3.c\left(100-60\right)\\ \Rightarrow c=131,25J/Kg.K\) 

c, Do có sự hao phí về nhiệt lượng toả ra

a, Nl nước thu vào là

Qthu=0,25.4200.(60-58,5)=1575J

b)ta co phuong trinh can bang nhiet

Qthu=Qtoa

1575=0,3.c(100-60)

c=131,25J/Kg,K\

c)Nhiệt dung riêng của chì tính được với nhiệt dung riêng của chì tra trong bảng gần bằng nhau, vì đã bỏ qua nhiệt lượng truyền cho môi trường xung quanh.

 

 

8 tháng 5 2022

Nhiệt độ của cốc = Nhiệt độ của thìa

Truyền nhiệt

Bài 1.

a)Gọi nhiệt độ bắt đầu khi cân bằng là \(t^oC\).

Nhiệt lượng của nhiệt lượng kế và nước thu vào là:

\(Q_{thu}=\left(m_1c_1+m_2c_2\right)\left(t-t_1\right)\)

\(\Rightarrow Q_{thu}=\left(0,738\cdot4200+0,1\cdot380\right)\cdot\left(t-15\right)=3137,5\left(t-15\right)J\)

Nhiệt lượng miếng đồng thả vào:

\(Q_{tỏa}=m_3c_2\cdot\left(t_2-t\right)=0,2\cdot380\cdot\left(100-t\right)J\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow3137,5\cdot\left(t-15\right)=0,2\cdot380\cdot\left(100-t\right)\)

\(\Rightarrow t=17^oC\)

b)Nhiệt dung riêng của nhôm là \(880J\)/kg.K

Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra:

\(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,15\cdot880\cdot\left(100-25\right)=9900J\)

Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_{thu}=m_2c_2\left(t-t_2\right)=m_2\cdot4200\cdot\left(25-20\right)J\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow m_2\cdot4200\cdot\left(25-20\right)=9900\)

\(\Rightarrow m_2=0,5kg\)

2 tháng 5 2021

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1+Q_2=0\)

\(\Leftrightarrow2.380.\left(100-t\right)+0,8.4200\left(25-t\right)=0\)

\(\Leftrightarrow76000-760t+84000-3360t=0\)

\(\Leftrightarrow t=38,83^oC\)

29 tháng 8 2016

a) Đổi 490g= 0,49kg

60cm3= \(6.10^{-5}\) m3

Gọi m là khối lượng của Cu

==> Khối lượng của sắt = 0,49- m

Mà Vs+ Vđ= \(6.10^{-5}\)

==> 0,49-m/ 7800+ m/ 8900= 6. 10^-5

Từ đó suy ra m= 0, 178 kg

Vậy khối lượng của đồng là 0, 178g

Khối lượng của sắt là 0, 312g

b)

Đổi 200g=0,2kg

TA có pt cần bằng nhiệt

( 80-t)(m1c1+m2c2)= (t-20)(MnCn)

Thay các số ở trên ta có

211,16( 80-t)= ( t-20) 840

==> t= 32,05độ

Có một khối nước đá có khối lượng 100g ở nhiệt độ -10oC .   a. Tính nhiệt lượng cần thiết để khối nước đá bắt đầu nóng chảy ở nhiệt độ 0oC , cho nhiệt dung riêng của nước đá là 1800J/kg.K .   b. Người ta đặt một thỏi đồng nặng 150g ở nhiệt độ 100oC lên trên khối nước đá đang ở 0oC này . Tính khối lượng nước đá...
Đọc tiếp

Có một khối nước đá có khối lượng 100g ở nhiệt độ -10oC .

   a. Tính nhiệt lượng cần thiết để khối nước đá bắt đầu nóng chảy ở nhiệt độ 0oC , cho nhiệt dung riêng của nước đá là 1800J/kg.K .

   b. Người ta đặt một thỏi đồng nặng 150g ở nhiệt độ 100oC lên trên khối nước đá đang ở 0oC này . Tính khối lượng nước đá bị nóng chảy . Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K , nhiệt nóng chảy củ nước đá là 34.104J/kg.

   c. Sau đó tất cả được đặt vào một bình cách nhiệt có nhiệt dung không đáng kể . Tính khối lượng hơi nước ở nhiệt độ sôi cần phải dẫn vào bình để toàn bộ hệ thống có nhiệt độ 20oC . Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K , nhiệt hóa hơi của nước là 23.105J/kg.

1
4 tháng 2 2021

a/ Nhiệt lượng để nước đá tăng từ -10 độ ->0 độ là:

\(Q=m_{da}.c_{da}.\left(0+10\right)=0,1.1800.10=1800\left(J\right)\)

 Nhiet luong de nuoc da tan chay:

\(Q'=m.\lambda=0,1.34.10^4=34.10^3\left(J\right)\)

Nhiet luong tong cong:

\(\sum Q=Q+Q'=1800+34000=35800\left(J\right)\)

b/ Nhiet luong dong toa ra la:

\(Q_{toa}=m_{dong}.c_{dong}.\left(100-0\right)=0,15.380.100=5700\left(J\right)\)

Mot phan nhiet luong cua dong lam da tang tu -10 do->0 do, mot phan nhiet luong con lai lam tan chay nuoc da

Nhiet luong con lai do la:

\(\Delta Q=Q_{toa}-Q=5700-1800=3900\left(J\right)\)

\(m'.\lambda=\Delta Q\Rightarrow m'=\dfrac{3900}{34.10^4}=0,0115\left(kg\right)\)

c/ Tất cả là bao gồm cả thỏi đồng và nước đang ở nhiệt độ 0 độ C à bạn? Lúc này khối đá đã tan 1 phần?

 

5 tháng 2 2021

câu a sai rồi bn

2 tháng 8 2016

dẩn Có 2 cách làm thay đổi nhiệt năng : Thực hiện công và truyền nhiệt

VD: Búa gõ vào thanh thép. Đưa thanh thép vào lữa.

1 tháng 5 2018

Có 3 cách truyền nhiệt: dẫn nhiệt , đối lưu , bức xạ nhiệt

+ Dẫn nhiệt: là sự truyền nhiệt từ phần này sang phần khác của vật
( xảy ra chủ yếu ở chất rắn )

+ Đối lưu : là sự truyền nhiệt của các dòng chất lỏng( xảy ra chủ yếu ở chất lỏng và chất khí)

+ Bức xạ nhiệt : là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng (những vật có bề mặt nhẵn , màu trắng thì hấp thụ nhiệt kém.Những vật có bề mặt sù sì , thẫm màu thì hấp thụ nhiệt tốt)