K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 6 2017

Gọi r là bán kính đáy của hình nón, h là độ dài đường cao

Thể tích hình nón là \(\dfrac{1}{3}\pi r^2h\)

Hình trụ. Hình nón. Hình cầu

9 tháng 6 2017

a) Với giả thiết ở đề bài, ta có thể tính được r từ đó tính được diện tích mặt cầu gần bằng \(26cm^2\)

b) Tương tự câu a, ta tính được thể tích hình nón là \(7,9cm^3\)

22 tháng 6 2017

*Loại thứ nhất có chiều cao 9cm bao gồm chiều cao của hình nón và bán kính của hình cầu.Mà chiều cao hình nón bằng đường kính hình cầu nên ta có:

2r + r =9 (cm) ⇒ r = 3cm

Chiều cao hình nón là 6cm

Thể tích hình nón:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Thể tích nửa hình cầu :

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Thể tích loại đồ chơi thứ nhất: V = V 1 + V 2  = 36 π ( c m 3 )

*Loại thứ hai có chiều cao 18cm bao gồm chiều cao của hình nón và bán kính của hình cầu .Mà chiều cao hình nón bằng đường kính hình cầu nên ta có:

2r + r =18 (cm) ⇒ r = 6cm

Chiều cao hình nón là 12cm thể tích hình nón:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Thể tích nửa hình cầu :

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Thể tích loại đồ chơi thứ nhất:

V = V 3 + V 4  = 288 π ( c m 3 )

Vậy  t h ể   t í c h   đ ồ   c h ơ i   l o ạ i   t h ứ   h a i t h ể   t í c h   đ ồ   c h ơ i   l o ạ i   t h ứ   n h ấ t = 288 π 36 π  =8

Vậy chọn đáp án C

Câu 6:

\(V_1=\dfrac{1}{3}\cdot pi\cdot R^2\cdot h\)

\(V_2=\dfrac{1}{3}\cdot pi\cdot\left(2\cdot R\right)^2\cdot2h=\dfrac{4}{3}\cdot pi\cdot R^2\cdot h\)

=>Thể tích tăng thêm 4 lần

18 tháng 8 2018

a) Hình cầu bán kính r, vậy thể tích của nó là Giải bài 45 trang 130 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

b) Hình trụ có bán kính đáy bằng r và chiều cao bằng 2r

Vậy thể tích của nó là:  V 1 = π r 2 ⋅ 2 r = 2 π r 3

c) Thể tích hình trụ trừ đi thể tích hình cầu là:

Giải bài 45 trang 130 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

d) Thể tích hình nón có bán kính đáy r, chiều cao 2r

Giải bài 45 trang 130 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

e) Từ các kết quả trên suy ra: Thể tích hình nón "nội tiếp" trong một hình trụ thì bằng thể tích hình trụ trừ đi thể tích hình cầu nội tiếp trong hình trụ ấy.

Hoặc: Thể tích hình trụ bằng tổng thể tích hình nón và hình cầu nội tiếp hình trụ.  

Sử dụng các thông tin và hình 107 để trả lời các câu hỏi sau : Một đồ chơi "lắc lư" của trẻ em gồm một hình nón gắn với nửa hình cầu (h.107) (chiều cao của hình nón bằng đường kính của đường tròn đáy). Có hai loại đồ chơi : loại thứ nhất cao 9cm, loại thứ hai cao 18cm. a) Tỉ số :\(\dfrac{V\left(đồchơiloaị1\right)}{V\left(đồchơiloaị2\right)}\) là : (A) 2                      ...
Đọc tiếp

Sử dụng các thông tin và hình 107 để trả lời các câu hỏi sau :

Một đồ chơi "lắc lư" của trẻ em gồm một hình nón gắn với nửa hình cầu (h.107) (chiều cao của hình nón bằng đường kính của đường tròn đáy). Có hai loại đồ chơi : loại thứ nhất cao 9cm, loại thứ hai cao 18cm.

a) Tỉ số :\(\dfrac{V\left(đồchơiloaị1\right)}{V\left(đồchơiloaị2\right)}\) là :

(A) 2                          (B) 4

(C) 8                          (D) 16

Hãy chọn kết quả đúng ?

b) Trong các số sau đây 

(A) 2 (cm)                  (B) 3 (cm)

(C) 4 (cm)                  (D) \(4\dfrac{1}{2}\left(cm\right)\)

Số nào là bán kính đường tròn đáy của đồ chơi loại thứ nhất ?

c) Trong các số sau đây :

(A) \(30\pi\left(cm^3\right)\)                       (B) \(36\pi\left(cm^3\right)\)

(C) \(72\pi\left(cm^3\right)\)                       (D) \(610\pi\left(cm^3\right)\)
Số nào là thể tích của đồ chơi loại thứ nhất ?

 

1

a: Chọn C

b: CHọn B

c: Chọn B

17 tháng 4 2017

Hình 120 mô tả một hình cầu được đặt khít vào trong một hình trụ, các kích thước cho trên hình vẽ.

Hãy tính:

a)Thể tích hình cầu.

b) Thể tích hình trụ.

c) Hiệu giữa thể tích hình trụ và thể tích hình cầu.

d) Thể tích của một hình nón có bán kính đường tròn đáy là r cm và chiều cao 2r cm.

e) Từ các kết quả a), b), c), d) hãy tìm mối liên hệ giữa chúng.

Hướng dẫn trả lời:

a) Thể tích của hình cầu là:

V1=43πr3(cm3)V1=43πr3(cm3)

b) Thể tích hình trụ là:

V2 = πr2. 2r = 2πr3 (cm3)

c) Hiệu giữa thể tích hình trụ và thể tích hình cầu là:

V3=V2−V1=2πr3−43πr2=23πr3(cm3)V3=V2−V1=2πr3−43πr2=23πr3(cm3)

d) Thể tích hình nón là:

V4=π3r2.2r=23πr3(cm3)V4=π3r2.2r=23πr3(cm3)

e) Từ kết quả ở câu s, b,c, d ta có hệ thức: V4 = V2 – V1 hay “ Thể tích hình nón nội tiếp trong hình trụ bằng hiệu giữa thể tích hình trụ và thể tích hình cầu nội tiếp trong hình trụ ấy”

19 tháng 4 2017

Hướng dẫn trả lời:

a) Thể tích của hình cầu là:

V1=43πr3(cm3)V1=43πr3(cm3)

b) Thể tích hình trụ là:

V2 = πr2. 2r = 2πr3 (cm3)

c) Hiệu giữa thể tích hình trụ và thể tích hình cầu là:

V3=V2−V1=2πr3−43πr2=23πr3(cm3)V3=V2−V1=2πr3−43πr2=23πr3(cm3)

d) Thể tích hình nón là:

V4=π3r2.2r=23πr3(cm3)V4=π3r2.2r=23πr3(cm3)

e) Từ kết quả ở câu s, b,c, d ta có hệ thức: V4 = V2 – V1 hay “ Thể tích hình nón nội tiếp trong hình trụ bằng hiệu giữa thể tích hình trụ và thể tích hình cầu nội tiếp trong hình trụ ấy”


16 tháng 8 2018

Thể tích đồ chơi loại thứ nhất là 36 π  ( c m 3 )

Vậy chọn đáp án B