K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2017

Đáp án D

Giả sử nguyên tử hidro đang ở trạng thái cơ bản E1, nếu hấp thụ được photon có năng lượng e thì nó sẽ chuyển động lên trạng thái dừng En sao cho bTAqeKZlVhdZ.png hay: 

Áp dụng 

*Như vậy nguyên tử hidro không hấp thụ phton có năng lượng

JNWsxxSJXbOh.png

25 tháng 6 2017

13 tháng 9 2017

Đáp án C

Ta có: 

21 tháng 1 2019

Chọn đáp án C

Ta có 

E 1 = − 13 , 6 e V ; E 2 = − 3 , 4 e V ; E 3 = − 1 , 51 e V ; E 4 = − 0 , 85 e V ; E 5 = − 0 , 544 e V

Nhận thấy  E 5 − E 2 = − 0 , 544 + 3 , 4 = 2 , 856

→ Khi nguyên tử hấp thụ photon có năng lượng 2,856 eV sẽ chuyển từ trạng thái L lên trạng thái dừng O.

Từ trạng thái O, nguyên tử muốn bức xạ ra photon có bước sóng nhỏ nhất thì nguyên tử phải xuống trạng thái nào đó sao cho hiệu giữa hai mức năng lượng đạt giá trị lớn nhất → nguyên tử chuyển từ trạng thái O về K.

Khi đó ta có 

λ = h c E 5 − E 1 = 6 , 625.10 − 34 .3.10 8 − 0 , 544 + 13 , 6 .1 , 6.10 − 19 = 9 , 514.10 − 8 m

8 tháng 3 2016

a) \(\Delta E=E_3-E_1=E_0\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{9}=12,09eV\right)\)

\(\frac{hc}{\lambda}=E_3-E_1\rightarrow\lambda=\frac{hc}{\Delta E}=1,027.10^{-10}m\)
b) Năng lượng cần thiết để làm bật electron ra khỏi nguyên tử hidro bằng:
         \(\left|E_1\right|=13,6eV\)
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng:

\(16eV=\frac{mv^2}{2}+\left|E_1\right|\)\(\rightarrow\frac{mv^2}{2}=2,4eV=3,84.10^{-19}J\rightarrow\)\(v=9,2.10^5m\text{/}s\)
     

16 tháng 1 2019

Đáp án D

Ta có 

Nhận thấy 

→ Khi nguyên tử hấp thụ photon có năng lượng 2,856 eV sẽ chuyển từ trạng thái L lên trạng thái dừng O.

Từ trạng thái O, nguyên tử muốn bức xạ ra photon có bước sóng nhỏ nhất thì nguyên tử phải xuống trạng thái nào đó sao cho hiệu giữa hai mức năng lượng đạt giá trị lớn nhất → nguyên tử chuyển từ trạng thái O về K.

Khi đó ta có

16 tháng 12 2015

Ý C và D là giống nhau về bản chất (năng lượng electron thu được bằng năng lượng photon chiếu đến)

Bạn lưu ý rằng electron có thể nằm trên hoặc dưới bề mặt kim loại, nếu nó nằm dưới bề mặt kim loại thì nó cần năng lượng để đi lên trên và bứt ra khỏi bề mặt kim loại đó. Năng lượng e bị mất chính là tổng của hai năng lượng này.

Do đó, để electron có động năng cực đại thì nó phải nằm ở bề mặt kim loại, khi đó năng lượng mất đi là nhỏ nhất.

3 tháng 2 2019

- Nhận thấy :

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Suy ra nguyên tử này đã nhày từ mức n = 2 lên mức n = 5.

   Tức là bước sóng nhỏ nhất sinh ra khi nguyên tử nhảy từ mức n = 5 về mức n = 1

- Khi đó nguyên tử phát ra photon có năng lượng :

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12