Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đơn giản là nam châm vĩnh cửu không tạo ra được từ trường đủ mạnh. Và từ trường của nam châm vĩnh cửu cũng sẽ mất dần theo thời gian. Còn nam châm điện thì có thể tạo ra được từ trường cực mạnh (Mạnh đến mức có thể nâng được 1 chiếc ô tô trên không trung mà không nam châm vĩnh cửu nào làm được). Nhờ đó, ta có thể tạo được các động cơ với công suất lớn hơn rất nhiều.
Khi cho nam châm (cuộn dây quay) thì số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm, do đó trong cuộn dây xuất hiện dòng điện xoay chiều.
Khi cho nam châm (cuộn dây quay) thì số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm, do đó trong cuộn dây xuất hiện dòng điện xoay chiều.
Tóm tắt:
\(R_1=6\Omega\)
\(I_1=1,5A\)
\(I_2=I_1-0,5\)
\(R_2=?\)
-----------------------------------------
Bài làm:
Vì mắc cùng một pin nên U không đổi nên \(U_1=U_2\)
Hiệu điện thế của hai đầu điện trở R1 là:
\(U_1=I_1\cdot R_1=9\left(V\right)\)
Cường độ chạy qua điện trở R2 là:
\(I_2=I_1-0,5=1,5-0,5=1\left(A\right)\)
Điện trở R2 là:
\(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{U_1}{I_2}=\dfrac{9}{1}=9\left(\Omega\right)\)
Vậy điện trở R2 là:9Ω
Tóm tắt :
\(R_1=6\Omega\)
\(I=1,5A\)
\(I_2=I_1-0,5A\)
\(R_2=?\)
GIẢI :
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là :
\(U_1=I_1.R_1=1,5.6=9\left(V\right)\)
Ta có : \(U_1=U_2=9V\) (Do cùng 1 pin)
Điện trở R2 là :
\(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{9}{1,5-0,5}=9\left(\Omega\right)\)
Vậy điện trở R2 là 9 \(\Omega\).
r=pl/s nhé => R = 2,0967 ôm
cắt cuộn dây làm 2 đoạn mà đoạn 1 bằng 2 lần đoạn 2 => R1=2R2
ta có : R=R1+R2 = R2+2R2 = 3R2 =>R2 = 0,6989 ôm => R1 = 1,3978 ôm
đoạn này mình chưa hiểu lắm nên chia 2 trường hợp
TH1 : R1 nt R2 => I1=I2=U/R=2,8/2,0967 ( A )
TH2 : mắc riêng
=> I1 = U/R1 = 2,8/1,3978 ( A )
=> I2 = U/R2 = 2,8/0,6980 ( A )
a)Xem hình 30.3b
b) Cặp lực \(\overrightarrow{F1}\), \(\overrightarrow{F2}\) làm cho khung dây quay ngược chiều kim đồng hồ.
c)Khung dây quay theo chiều ngược lại khi cặp lực \(\overrightarrow{F1}\), \(\overrightarrow{F2}\) có chiều ngược lại, muốn vậy phải đổi chiều dòng điện trong khung dây hoặc phải đổi chiều từ trường.
1)Hiện tượng nào sau đây KHÔNG liên quan đến hiện tượng cảm ứng điện từ?
A. Dòng điện xuất hiện trong dây dẫn kín khi cuộn dây chuyển động trong từ trường
B. Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây khi nối hai đầu cuộn dây với đinamô xe đạp đang quay
C. Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây nếu bên cạnh đó có một dòng điện khác đang thay đổi
D. Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây nếu nối hai đầu cuộn dây vào hai cực của bình acquy
Nam châm vĩnh cửu có hai cực: Cực Bắc và cực Nam
→ Đáp án B