Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
O x y z t
^xOz + ^zOy = 180 (2 góc kề bù)
^xOz + ^xOt = 180 (2 góc kề bù)
-> ^xOt = ^yOz
Gọi số bi của Chi và Phong lần lượt là A và B, ta có:
\(\dfrac{A}{B}=\dfrac{5}{6}\); \(B-A=5\)
Từ tỉ lệ thức \(\dfrac{A}{B}=\dfrac{5}{6}\) suy ra:
\(\dfrac{A}{B}=\dfrac{5}{6}\Rightarrow\dfrac{A}{5}=\dfrac{B}{6}\)
Theo tính của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{B}{6}=\dfrac{A}{5}=\dfrac{B-A}{6-5}=\dfrac{5}{1}=5\)
\(\Rightarrow A=5.5=25\)
\(B=6.5=30\)
Vậy số bi của Chi là 25 viên
Số bi của Phong là 30 viên
Gọi số bi của Chi và Phong là x , y ( x , y \(\in\) N , y > x )
Theo đề bài ta có : x , y tỉ lệ 5/6
=> \(\frac{x}{y}=\frac{5}{6}\)=> \(\frac{x}{5}=\frac{y}{6}\)và y - x = 5
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{5}=\frac{y}{6}=\frac{y-x}{6-5}=\frac{5}{1}=5\)
\(\frac{x}{5}=5\Rightarrow x=5\cdot5=25\)
\(\frac{y}{6}=5\Rightarrow y=5\cdot6=30\)
Vậy Chi có 25 viên bi
Phong có 30 viên bi
Câu 1:
\(\left|3x-5\right|+\left(2y+5\right)^{208}+\left(4z-3\right)^{20}\le0\)
Vì \(\left\{{}\begin{matrix}\left|3x-5\right|\ge0\forall x\\\left(2y+5\right)^{208}\ge0\forall y\\\left(4z-3\right)^{20}\ge0\forall z\end{matrix}\right.\)
=> \(\left|3x-5\right|+\left(2y+5\right)^{208}+\left(4x-3\right)^{20}\ge0\)
mà theo đề thì: \(\left|3x-5\right|+\left(2y+5\right)^{208}+\left(4z-3\right)^{20}\le0\)
=> \(\left|3x-5\right|+\left(2y+5\right)^{208}+\left(4z-3\right)^{20}=0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|3x-5\right|=0\\\left(2y+5\right)^{208}=0\\\left(4z-3\right)^{20}=0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-5=0\\2y+5=0\\4z-3=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{3}\\y=-\dfrac{5}{2}\\z=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)
Vậy.....
P/s: mấy câu kia dễ tự làm, câu 6 có đầy trên gu gồ nhé, tự tìm
Câu 6
Ta có:\(\dfrac{a}{c}=\dfrac{c}{b}\) \(\rightarrow a.b=c^2\)
\(\dfrac{a^2+c^2}{b^2+c^2}=\dfrac{a^2+\left(a.b\right)}{b^2+\left(a.b\right)}=\dfrac{a}{b}\)
O x z t m y
a) ta có zm cắt xy tại O (gt)
-> \(\widehat{xOz}\)và \(\widehat{mOy}\)là 2 góc đồng vị (tính chất)
=>\(\widehat{xOz}=\widehat{mOy}\)(tính chất)
b) vì Oz là tia phân giác của góc \(\widehat{xOt}\)(gt)
=>\(\widehat{xOz}=\widehat{zOt}\)(tính chất)
mà \(\widehat{xOz}=\widehat{mOy}\left(cmt\right)\)
=>\(\widehat{zOt}=\widehat{mOy}\)
c)ta có
\(\widehat{yOz}=\widehat{zOt}+\widehat{tOy}\)
và \(\widehat{mOt}=\widehat{mOy}+\widehat{yOt}\)
vì \(\widehat{tOy}\)là góc chung, \(\widehat{zOt}=\widehat{mOy}\left(cmt\right)\)
=>\(\widehat{yOz}=\widehat{mOt}\)
1. -3/5=-0,6=-6/10=-9/15
2. -Số hữu tỉ dương là số hữu tỉ lớn hơn 0
-Số hữu tỉ âm là số hữu tỉ nhỏ hơn 0
-Số hữu tỉ 0 không phải là số hữu tỉ dương cũng không phải số hữu tỉ âm.
3. Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x kí hiệu là x^n, là tích của thừa số x( n là một số tự nhiên lớn hơn 1 )
4.Nhân hai lũy thừa cùng cơ số : x^m.x^n=x^m+n
Chia hai lũy thừa cùng cơ số khác 0: x^m: x^n=x^m-n( x khác 0, m lớn hơn hoặc bằng 0 )
Lũy thừa của một lũy thừa: (x^m)^n=x^m.x^n
Lũy thừa của một tích: (x.y)^n=x^n.y^n
Lũy thừa của một thương: (x/y)^n=x^n/y^n
Gọi chiều dài và chiều rộng lần lượt là a,b
Đặt \(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{3}=k\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=5k\\b=3k\end{matrix}\right.\)
Ta có: ab=960
\(\Leftrightarrow15k^2=960\)
\(\Leftrightarrow k^2=64\)
\(\Leftrightarrow k=8\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=5k=40\\b=3k=24\end{matrix}\right.\)