Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1-D.
2-D
3-C.
4-A.
5-B.
6. mũi kim thì nhọn còn chân ghế thì không nhọn là bởi vì:
-Mũi kim cần nhọn để đâm xuyên qua các vật một cách dễ dàng.
-Chân ghế thì không nhọn để có thể giữ thăng bằng.
nếu mũi kim không nhọn thì sẽ rất khó đâm xuyên các vật còn chân ghế nếu nhọn thì sẽ không giữ được thăng bằng.
1/ D
2/ D
3/ C
4/ A
5/ B
6/
- Mũi kim nhọn làm giảm diện tích tiếp xúc nên tăng áp suất, nên dễ dàng đâm xuyên qua vải.
- Chân ghế chịu áp lực lớn nên phải có diện tích tiếp xúc lớn, để áp suất tác dụng lên mặt sàn nhỏ, ghế không bị gãy.
a) Đổi 60 \(cm^2\)= \(6.10^{-3}\) \(m^2\)
Trọng lượng của vật là
P=10.m=400 ( N)
Áp suất mà vật tác dụng lên măt bàn là
p=\(\frac{F}{S}\)= \(\frac{400}{6.10^{-3}}\)=66666,67 ( Pa)
b) Đổi \(5cm^2\)=\(5.10^{-4}\) \(m^2\)
DIện tích tiếp xúc của bàn ( 4 chân ghế) lên mặt đất là
\(5.10^{-4}\). 4= \(2.10^{-3}\)( \(m^2\))
Trọng lượng của bàn là
P=10.m= 60 ( N)
Áp suất mà vật và bàn tác dụng lên mặt đất là
p'= \(\frac{F}{S}\)= \(\frac{60+400}{2.10^{-3}}\)=230000( Pa)
a) 60 cm2 = 6x10-3 m2
p = \(\frac{F}{S}=\frac{P}{S}=\frac{40\cdot10}{6\cdot10^{-3}}=66666,\left(6\right)\left(Pa\right)\)
b) 5cm2=5x10-4 m2
p2=\(\frac{F_2}{S_2}=\frac{\left(40+6\right)\cdot10}{5\cdot10^{-4}\cdot4}=230000\left(Pa\right)\)
Sai : Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm và tỉ lệ nghịch với độ sâu.
Áp lực do vật đó tác dụng lên mặt sàn trong cả 3 trường hợp đều là :
P = 10m = 10. 0,84 = 84 (N)
Áp suất do vật đó tác dụng lên mặt sau trong :
- Trường hợp 1 : \(p_1=\frac{P}{S_1}=\frac{84}{5,6}=2,8\left(pa\right)\)
- Trường hợp 2 : \(p_2=\frac{P}{S_2}=\frac{84}{6,7}=2\left(pa\right)\)
- Trường hợp 3 : \(p_3=\frac{P}{S_3}=\frac{84}{5,7}=2,4\left(pa\right)\)
tóm tắt
m= 4,2 kg
S= 14cm2=1,4*10-3m2
p= ?Pa
giải:
áp lực của vật tác dụng vào mặt bàn là:
F=P=10m=10*4,2=42(N)
áp suất của vật tác dụng vào mặt bàn là:
p=F/S
hay p=42/(1,4*10-3)=30000(Pa)
ta có:
\(t_1=\frac{S_1}{v_1}=\frac{S}{36}\)
\(t_2=\frac{S_2}{v_2}=\frac{S}{45}\)
\(t_3=\frac{S_3}{v_3}=\frac{S}{30}\)
\(v_{tb}=\frac{S}{t_1+t_2+t_3}=\frac{S}{\frac{S}{36}+\frac{S}{45}+\frac{S}{30}}=\frac{S}{S\left(\frac{1}{36}+\frac{1}{45}+\frac{1}{30}\right)}\) = \(\frac{1}{\frac{1}{36}+\frac{1}{45}+\frac{1}{30}}\) =12km/h
Gọi s, \(s_1,s_2,s_3\) lần lượt là tổng độ dài quãng đường AB, 1/3 quãng đường đầu, 1/3 quãng đường tiếp và 1/3 quãng đường còn lại
\(v_1,v_{2,}v_3\) lần lượt là vận tốc xe đi trên 1/3 quãng đường đầu, 1/3 quãng đường tiếp và 1/3 quãng đường còn lại
Ta có:
Thời gian \(t_1\) để xe đi hết \(\frac{1}{3}\) quãng đường AB là:
\(t_1=\frac{s_1}{v_1}=\frac{s}{36}\)
Thời gian \(t_2\) để xe đi hết \(\frac{1}{3}\)quãng đường tiếp theo là:
\(t_2=\frac{s_2}{v_2}=\frac{s}{45}\)
Thời gian \(t_3\) để xe đi hết quãng đường còn lại là:
\(t_3=\frac{s_2}{v_2}=\frac{s}{30}\)
Vận tốc trung bình của xe đi trên cả quãng đường là:
\(v_{tb}=\frac{s}{t_1+t_2+t_3}=\frac{s}{s\left(\frac{1}{36}+\frac{1}{45}+\frac{1}{30}\right)}=12\) km/h
Cậu ơi, phiền ghi lại đề nhé =((