Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi khoảng cách giữa hai bến sông là S = AB, giả sử nước chảy từ A đến B với vận tốc u ( u < 3km/h )
- Thời gian thuyền chuyển động từ A đến B là: t1 = \(\frac{S}{v_1+u}\)
- Thời gian chuyển động của ca nô là: t2 = \(\frac{2S}{v_2-u}+\frac{2S}{v_2+u}\)
Theo bài ra: t1 = t2 \(\Leftrightarrow\frac{S}{v_1+u}=\frac{2S}{v_2-u}+\frac{2S}{v_2+u}\)
Hay: \(\frac{1}{v_1+u}=\frac{2}{v_2-u}+\frac{2}{v_2+u}\Rightarrow\)\(u^2+4v_2u+4v_1v_2-v^2_2=0\) \(\left(1\right)\)
Giải phương trình (1) ta được: \(u\approx\text{ - 0,506 km/h }\)
Vậy nước sông chảy theo hướng BA với vận tốc gần bằng 0,506 km/h
b. Nếu nước chảy nhanh hơn thì thời gian ca nô đi về về B (với quãng đường như câu a) có thay đổi không? vì sao?
Chọn mốc thế năng tại mặt đất
a) Động năng lúc ném: \(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.1.3^2=4,5(J)\)
Thế năng: \(W_t=mgh=1.10.1,5=15(J)\)
b) Ở vị trí cao nhất vận tốc bằng 0 nên động năng bằng 0
Cơ năng: \(W=W_đ+W_t=4,5+15=19,5(J)\)
c) Ở vị trí cao nhất, thế năng bằng cơ năng
\(\Rightarrow mg.h_{max}=19,5\Rightarrow h_{max}=1,95m\)
Từ lúc đầu tàu bắt đầu vào đường hầm thì đuôi tào cách hầm một khoảng bằng l chiều dài tàu:
=> thời gian đuôi tàu ra khỏi hầm
t= \(\frac{s+l}{v}\) = \(\frac{1+0,2}{50}\)=0.024 (h)
Vậy sau 0.024h từ lúc đầu tàu bắt đầu đi vào hầm thì đuôi tàu ra khỏi hầm
Từ lúc đầu tàu bắt đầu vào đường hầm thì đuôi tào cách hầm một khoảng bằng l chiều dài tàu:
=> thời gian đuôi tàu ra khỏi hầm
t= s+l/v = 1+0,2=0.024 (h)
Vậy sau 0.024h từ lúc đầu tàu bắt đầu đi vào hầm thì đuôi tàu ra khỏi hầm
Mình nghĩ là đáp án a chứ bạn,vì đồng biến hay nghịch biến tức là ta xét đến việc cùng tăng hay cùng giảm giá trị chứ không phải cùng hay trái dấu đâu
Theo định luật II Newton: \(\vec{a}=\dfrac{\vec{F}}{m}\)
Về độ lớn: \(a=\dfrac{F}{m}\)
Như vậy, a tỉ lệ thuận với F, và quan hệ là đồng biến.
Câu 1: Sóng điện từ là sóng ngang nên chọn C
Câu 2: Tần số không đổi nên chọn B
Câu 1 :
A. Sóng điện từ tuân theo quy định phản xạ, khúc xạ như ánh sáng
B. Sóng điện từ là sóng ngang.
C. Sóng điện từ là sóng dọc
D. Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian.
Câu 2 :
A. biên độ sóng tại mỗi điểm
B. chu kỳ của sóng
C. tốc độ truyền sóng
D. bước sóng
Gọi \(v_1\) là vận tốc của xe xuất phát từ A, \(v_2\) là vận tốc của xe xuất phát từ B, \(t_1\) là khoảng thời gian từ lúc xuất phát đến lúc gặp nhau lần 1, \(t_2\) là khoảng thời gian từ lúc gặp nhau lần 1đến lúc gặp nhau lần 2 và đặt x = AB.
Gặp nhau lần 1: \(v_1t_1=30,v_2t_1=x-30\) suy ra \(\frac{v_1}{v_2}=\frac{30}{x-30}\)
Gặp nhau lần 2: \(v_1t_2=\left(x-30\right)+36=x+6;\)\(v_2t_2=30+\left(x-36\right)=x-6\)
suy ra \(\frac{v_1}{v_2}=\frac{x+6}{x-6}\)
Từ (1) và (2) suy ra x = 54km.
Thay x = 54 km vào (1) ta được \(\frac{v_1}{v_2}=1,25\) hay \(\frac{v_2}{v_1}=0,8\)
Vật chuyển động từ trạng thái nghỉ đến vận tốc cực đại \(v_0\)
áp dụng công thức của chuyển động biến đổi đều ta có
\(2a_1s_1=v^2_0\)
Trong quá trình giảm dần đều ta cũng có
\(2a_2s_2=v^2_0\)
Theo đầu bài cho \(s_2=2s_1\) dẫn đến \(a_1=2a_2\)
Và thời gian \(\Delta t_2=2\Delta t_1\)
Chọn đáp án D
Vận tốc xe khi xuôi gió v = 15 + 1 = 16 k m / h
Thời gian đi xuôi gió t 1 = 28 16 = 1 , 75 h
Vận tốc xe khi ngược gió v = 15 − 1 = 14 k m / h
Thời gian xe đi ngược gió t 2 = 28 14 = 2 h
Thời gian tổng cộng đi và về là t = t 1 + t 2 = 3 , 75 h