K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2020

ko bít 🙃

6 tháng 8 2016

chúc bn may mắn oho

6 tháng 8 2016

toán lớp 5(nâng cao) đấy nhé!

7 tháng 8 2015

a)

Trong 1h vòi 1 và 2 chảy được là:

       3/4 : 9 = 1/12 bể

trong 1h vỏi 2 và 3 chảy được là:

       7/12 : 5 = 7/60 bể

Trong 1h vòi 1 và 3 chảy được là:

       3/5 : 6 = 1/10 bể

Trong 1h  ba vòi chảy được là:

       (1/12+7/60+1/10):2=3/40 bể

Nếu ba vòi cùng chảy thì mất :

       1 : 3/40 = 40/3 giờ = 1h 20 phút

b)

1h vòi 3 chảy được là:

  1/12 - 3/40 = 1/120 bể

Vòi 3 chảy một mình mất:

  1:1/120 = 120 phút = 2 giờ thì đầy

Vòi 2 chảy một mình mất :

  1:(1/10 - 3/40) = 40 phút

Vòi 1 chảy một mình mất:

  1:(7/60 - 3/40) = 10 phút

ko biết đúng hay sai đâu

2 tháng 5 2019

Bài giải

Đổi: 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ ; 2 giờ 15 phút = 2,25 giờ

Trong 1 giờ vòi thứ hai chảy được:

1 : 2,25 = \(\frac{1}{2,25}\)\(\frac{100}{225}\)\(\frac{4}{9}\)\(\left(bể\right)\)

Trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy được:

1 : 4,5 = \(\frac{1}{4,5}\)\(\frac{10}{45}\)\(\frac{2}{9}\)\(\left(bể\right)\)

Trong 1 giờ cả hai vòi chảy được:

\(\frac{4}{9}\)\(\frac{2}{9}\)\(\frac{6}{9}\)\(\frac{2}{3}\)\(\left(bể\right)\)

Hai vòi còn phải chảy số phần của bể là:

1 - \(\frac{1}{4}\)\(\frac{3}{4}\left(bể\right)\)

Thời gian hai vòi cùng chảy đầy phần bể còn lại là:

\(\frac{3}{4}\)\(\frac{2}{3}\)\(\frac{9}{8}\)\(\left(giờ\right)\)

Đổi: \(\frac{9}{8}\)\(\left(giờ\right)\)\(=1giờ7phút30gi\text{â}y\)

Đ/s: 1 giờ 7 phút 30 giây

23 tháng 4 2016

a) Trong 1 giờ, vòi thứ nhất chảy được 1/3 bể.

Trong 1 giờ, vòi thứ hai chảy được 1/4 bể.

Trong 1 giờ, vòi thứ ba chảy được 1/5 bể.

b) Trong 1 giờ, cả ba vòi chảy được :

1/3 + 1/4 + 1/5 = 47/60 ( bể )

24 tháng 8 2020

B1:

Ta có: \(\frac{18}{27}=\frac{2}{3}=\frac{a}{b}\) và ƯCLN (a, b) = 13            (a, b thuộc N*)

=> \(\frac{2.13}{3.13}=\frac{26}{39}=\frac{a}{b}\)

Vậy a/b = 26/39

B2: Bg

Ta có: A = \(\frac{3}{1.3}+\frac{3}{3.5}+\frac{3}{5.7}+\dots+\frac{3}{49.51}\)

=> A = \(\frac{3}{2}.\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\dots+\frac{2}{49.51}\right)\)

=> A = \(\frac{3}{2}.\left(1-\frac{1}{3}+\dots+\frac{1}{49}-\frac{1}{51}\right)\)

=> A = \(\frac{3}{2}.\left(1-\frac{1}{51}\right)\)

=> A = \(\frac{3}{2}.\frac{50}{51}\)

=> A = \(\frac{3.50}{2.51}\)g

=> A = \(\frac{3.2.25}{2.3.17}\) (chịt tiêu 3.2 ở trên và 2.3 ở dưới)

=> A = \(\frac{25}{17}\)t

Mấy cái kia để sau :((, xin lỗi bạn nhiều ạ !

7 tháng 5 2016

1h đầu vòi chảy vào chảy vào dc \(\frac{3}{20}\)bể

4h tiếp theo vòi chảy vào chảy dc 4.\(\frac{3}{20}\)=\(\frac{12}{20}\)bể

4h vòi chảy ra chảy dc 4.\(\frac{1}{20}\)=\(\frac{4}{20}\)bể

vậy khi khóa cả hai vòi trong bể còn số phần bể nước là

\(\frac{3}{20}\)+\(\frac{12}{20}\)-\(\frac{4}{20}\)=\(\frac{11}{20}\)bể

vậy còn số phần bể nước nữa thì đầy bể là: 1-\(\frac{11}{20}\)=\(\frac{9}{20}\)bể

vậy bể có thể tích là: 13:\(\frac{9}{20}\)=\(\frac{260}{20}\)\(^{m^3}\)

7 tháng 5 2016

Do trong giờ đầu chỉ đổ nước vào bể nên trong bể có số lượng nước: \(\frac{3}{20}\) bể (1)

Trong 4 giờ sau, do dùng cả vòi thoái nước ra và cho nước vào nên trong bể có thêm số lượng nước là: \(4\left(\frac{3}{20}-\frac{1}{20}\right)=4.\frac{1}{10}=\frac{2}{5}\) bể (2)

Từ 1 và 2 => Từ lúc thời gian bể không có nước đến lúc khóa vòi thì bể chứa: \(\frac{3}{20}+\frac{2}{5}=\frac{11}{20}\)( bể)

Nếu vậy thì theo đề thì phải là thiếu chứ sao lại thừa vậy bạn ???? Nếu sai thì báo tớ ... nếu xóa được thì sẽ xóa không thì cậu xóa hộ ..... à nếu có đúng thì làm tiếp hen