Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trọng lượng là độ lớn của trọng lực. Trọng lực trong trường hợp này ta coi như là lực hấp dẫn của vệ tinh và trái đất. Lực hấp dẫn giữ cho vệ tinh quay xung quanh trái đất đóng vai trò là lực hướng tâm. Đến đây câu a đã được giải quyết. Từ câu a ta có Fht=m.(2.pi/T)2.(RTĐ+h). Từ đây ta rút h là độ cao cần tìm.
a) Lực hướng tâm bằng lực hấp dẫn, bằng trọng lượng của vật là 920 (N)
b) Ta có:
\(F_{ht}=m.a_{ht}=m.\omega^2.(R_đ+h)=m.\dfrac{4\pi^2}{T^2}.(R+h)\)
Suy ra \(R+h\)
Với \(R=6400km\), từ đó suy ra \(h\)
- Theo Niutơn thì trọng lực mà Trái Đất tác dụng lên vệ tinh chính là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vệ tinh.
P = F h d = 920 N
- Mà: F h d = F h t = 920 N
F h t = m v 2 r = m 4 π 2 T 2 r 2 r = m 4 π 2 r T 2 ⇒ r = F h t T 2 m 4 π 2 = 920. ( 5 , 3.10 3 ) 2 100.4 π 2 = 6546057 , 712 m = 6546 , 058 km
Mà:
r = R + h ⇒ h = r − R = 6546 , 058 − 6400 = 146 , 058 k m
Đáp án: C
Chọn D.
Tại độ cao h, lực hấp dẫn đóng vai trò là lực hướng tâm:
F h d = F h t
Vì ở độ cao h, vệ tinh có trọng lượng 920 N nên
F h d = 920 N
Mặt khác:
Chọn D.
Tại độ cao h, lực hấp dẫn đóng vai trò là lực hướng tâm: Fhd = Fht
Vì ở độ cao h, vệ tinh có trọng lượng 920 N nên Fhd = 920 N
Mặt khác:
F h t = m ω 2 r = 920 N
Suy ra r = 92. T 2 /(m.4 π 2 ) = (920. 5 , 3 2 . 10 6 )/(100.4. 3 , 14 2 ) = 65,53. 10 5 m = 6553km
Do đó h = r – R = 6553 – 6400 = 153 km
Ta có:
+ Tốc độ góc: ω = 2 π T
+ Lực hướng tâm: F h t = m v 2 r = m ω 2 r
=> Ta suy ra:
Độ lớn lực hướng tâm tác dụng lên vệ tinh:
F h t = m ω 2 r = m 4 π 2 ( R + h ) T 2 = 100.4. π 2 .6553.1000 ( 5.10 3 ) 2 ≈ 1035 N
Đáp án: C
Chọn đáp án D
Gia tốc trọng trường:
Lực hấp dẫn đóng vai trò là lực hướng tâm.