K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2019

Chọn B. Vì trọng lực có phương vuông góc với phương nằm ngang nên công của trọng lực bằng 0J.

18 tháng 3 2022

B

6 tháng 3 2023

Vì trọng lực có phương vuông góc với phương nằm ngang

Công của trọng lực bằng \(0J\)

→ Chọn C

5 tháng 3 2023

C.0J

 

17 tháng 9 2019

Đáp án B

Trường hợp vật chuyển động trên mặt bàn nằm ngang trọng lực không sinh công.

4 tháng 2 2021

Công của trọng lực \(A_P=0\) do trọng lực có phương vuông góc với phương của vật trượt trên mặt bàn

4 tháng 2 2021

Công của trọng lực : 

\(A=P\cdot s=20000\cdot0.5=10000\left(J\right)\)

 

29 tháng 10 2016

Trọng lượng của xe: P =10.m = 10.1000 = 10000(N)

Lực ma sát là: Fms = 0,3 . P = 0,3 .10000 = 3000(N)

Để xe chạy thẳng đều thì lực kéo bằng lực ma sát, suy ra lực kéo là: F = Fms = 3000 (N)

29 tháng 10 2016

dễ mà

trọng lượng= 0,1 klượng

15 tháng 7 2021

Đổi : 20cm=0,2m20cm=0,2m

10cm=0,1m10cm=0,1m

5cm=0,05m5cm=0,05m

Áp suất của hộp tác dụng lên mặt bàn trong trường hợp 1 là :

P1=d.h1=2.104.0,2=4000(Pa)P1=d.h1=2.104.0,2=4000(Pa)

Áp suất trong trường hợp 2 là :

P2=d.h2=2.104.0,1=2000(Pa)P2=d.h2=2.104.0,1=2000(Pa)

Áp suất trong trường hợp 3 là :

P3=d.h3=2.104.0,05=1000(Pa)P3=d.h3=2.104.0,05=1000(Pa)

* Ta có : P1>P2>P3P1>P2>P3 (do 4000 > 2000 > 1000)

=> Pmax=4000PaPmax=4000Pa

=> Pmin=1000Pa

15 tháng 7 2021

Tham khảo !