Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi vị trí 35m là gốc toạ độ,lúc vật ở vị trí đó là gốc thời gian,ta có:
trong 10-5=5s vật đã di chuyển đc 1 đoạn là 50m.
ta có:
s=1/2 a.t^2 => a=4 m/s^2.
tại sao trong 10-5=5s vật di chuyển được 1 đoạn đường là 50 m???
a) Cân bằng không bền
(Vì khi trọng tâm của người ấy lệch khỏi vị trí cân bằng thì nó sẽ không trở lại vị trí cũ ).
b) Cân bằng không bền
(Vì khi trọng tâm của bút chì lệch khỏi vị trí cân bằng thì nó sẽ quay trở lại vị trí cũ).
c) Quả cầu bên trái: Cân bằng phiếm định.
Quả cầu trên cao: Cân bằng không bền.
Quả cầu bên phải: Cân bằng bền.
0
Bình chọn giảm
Xét hệ là viên đạn. VÌ thời gan nổ là rất ngắn và trong thời gian nổ, nội lực rất lớn so với ngoại lực (trọng lực của đạn) nên hệ có thể coi là kín. Theo định luật bảo toàn động lượng ta có:
p⃗ =p1→+p2→⇔mv⃗ =m1v1→+m2v2→p→=p1→+p2→⇔mv→=m1v1→+m2v2→
Các vecto vận tốc như hình bên.
Về độ lớn ta có:
p=mv=200.2=400kg.m/sp=mv=200.2=400kg.m/s
p1=m1v1=1,5.200=300kg.m/sp1=m1v1=1,5.200=300kg.m/s
p2=p2+p21−−−−−−√=4002+3002−−−−−−−−−−√=500kg.m/sp2=p2+p12=4002+3002=500kg.m/s
Khối lượng mảnh thứ hai: m2=m−m1=0,5kgm2=m−m1=0,5kg
Vận tốc của mảnh thứ hai v2=p2m2=5000,5=1000m/sv2=p2m2=5000,5=1000m/s. Vận tốc v2→v2→ hợp với phương ngang một góc αα. Với tanα=p1p=34⇒α=370
LỜI CHÚC CỦA BẠN RẤT HAY !!
MK CŨNG CHÚC CÁC BẠN MỘT CÂU ĐÓ LÀ :
NĂM MỚI ĐINH DẬU , MK CHÚC MỌI NGƯỜI CÓ MỘT BẦU TRỜI SỨC KHỎE , MỘT BIỂN CẢ TÌNH THƯƠNG , MỘT ĐẠI DƯƠNG TÌNH CẢM , MỘT ĐIỆP KHÚC TÌNH YÊU , MỘT NGƯỜI YÊU CHUNG THỦY , MỘT TÌNH BẠN MÊNH MÔNG , MỘT SỰ NGHIỆP RẠNG NGỜI , MỘT GIA ĐÌNH THỊNH VƯỢNG .
HAPPY NEW YEAR
a) FA. OA = FB. OB
b)
Gọi O là trục quay của bánh xe cút kít;
d1 khoảng cách từ trục quay đến giá của trọng lực ;
d2 khoảng cách từ trục quay đến giá của lực .
Ta có: P.d1 = F.d2
c) Tương tự như trên.
Gọi O là trục quay.
d1 là khoảng cách từ O đến giá của lực
d2 là khoảng cách từ O đến giá của trọng lực
Ta có: F.d1 = P.d2
h
Gọi thời gian vật rơi là $t$
Quãng đường vật rơi là: \(h=\dfrac{1}{2}gt^2\)
Quãng đường trước đó 1s là: \(h'=\dfrac{1}{2}g(t-1)^2\)
Theo giả thiết: \(h-h'=15\)
\(\Rightarrow \dfrac{1}{2}gt^2-\dfrac{1}{2}g(t-1)^2=15\)
\(\Rightarrow \dfrac{1}{2}.10.t^2-\dfrac{1}{2}.10.(t-1)^2=15\)
\(\Rightarrow 5.t^2-5.(t-1)^2=15\)
\(\Rightarrow 10t-5=15\)
\(\Rightarrow t =2(s)\)
b. Vận tốc lúc chạm đất \(v=g.t=10.2=20(m/s)\)
c. Khi $t=1s$ \(\Rightarrow h_1=\dfrac{1}{2}.10.1^2=5(m)\)
Khi $t=2s$ \(\Rightarrow h_2=\dfrac{1}{2}.10.2^2=20(m)\)
Quãng đường vật rơi trong giây thứ 2 là: \(\Delta h = h_2-h_1=20-5=15(m)\)
Công của lực điện tác dụng lên electron trở thành động năng của nó:
\(T=eU=1,6.10^{-19}.15000=2,4.10^{-15}\left(J\right)\)
đáp án C
Đáp án A