Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án C
Ta có:
v = 18 km/h = 5 m/s.
Định luật II:
F = ma
→ a = F/ m = 2 m/s2
Quãng đường vật đi được trong 10 s là:
s = vot + 0,5.at2
= 5.10 + 0,5.2.100 = 150
\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F}=m.\overrightarrow{a}\)
\(\Rightarrow F=m.a\Leftrightarrow4=2.a\Leftrightarrow a=2\left(m/s^2\right)\)
\(S=v_0t+\frac{1}{2}at^2=5.10+\frac{1}{2}.2.10^2=150\left(m\right)\)
a)s=Vot+1/2at2=5.4+1/2a.42=>12=28a=>a=0,42m/s2.
b)s=Vot+1/2at2=5.10+1/2.0,42.102=150,21m.
18km/h=5m/s
Sau 4s quãng đường vật đi là
S=v0.t+1/2.t2=5.4+1/2.a.42=20+8a
Quãng đường vật đi được sau 3s là
S'=v0.3+1/2.a.32=15+4,5a
Quãng đường vật đi được trong giây thứ 4 là
S*=S-S'=20+8a-15-4,5a=5+3,5a=12
=>a=2m/s2
Quãng đường vật di chuyển trong 10s là S=v0.t+1/2.a.t2=5.10+1/2.2.102=150m
câu1
ta có Wđ=1\2.m.v2
=>1\2.1500. 102
wđ=75000J
2. (Trắc nghiệm) Khi một vật đang chuyển động thẳng đều, nếu có lực tác dụng cùng phương với vận tốc của vật sẽ làm cho động năng của vật:
A. tăng nếu lực cùng chiều chuyển động, giảm nếu lực ngược chiều chuyển động.
B. không đổi.
C. luôn tăng.
D. luôn giảm.
3. (Trắc nghiệm) Khi một vật đang chuyển động thẳng đều, nếu có lực tác dụng hợp với phương của vận tốc của vật một góc αα sẽ làm cho động năng của vật:
A. không đổi.
B. tăng nếu 0<α<9000<α<900, giảm nếu 90<α<180090<α<1800.
C. tăng.
D. giảm.
a. Để tính vận tốc đường đi sau 2s, ta cần phân tích bằng hai bước.
Đầu tiên, tính hợp lực chịu tác dụng bởi mãn kính trung bình của từng đoạn đường đi. Nếu hợp lực chỉ tác dụng trong 2s, ta sẽ chia hợp lực cho 2.
Thứ hai, ta cần xác định số thứ tự mà m vật chuyển động trong khoảng thời gian 2s. Trong trường hợp này, ta có m=2kg, vật được đánh mạnh hơn và do đó, số thứ tự của nó sẽ lớn hơn.
Như vậy, ta có thể sử dụng công thức:
vận tốc = hợp lực / (m x số thứ tự)
b. Để tính hợp lực, ta cần sử dụng công thức:
hợp lực = m x vận tốc
Ta có m=2kg, đi được 4m trong 2s, tức là:
vận tốc = 4m / 2s = 2m/s
Ta sử dụng công thức để tính hợp lực:
hợp lực = 2kg x 2m/s = 4N
Nếu lực cản = 1N, ta sử dụng công thức hooke để tính lực kéo:
lực kéo = hợp lực - lực cản = 4N - 1N = 3N
Lúc này, ta đã tính được lực kéo bằng bao nhiêu.
Đáp án C
Ta có v = 18 km/h = 5 m/s.