Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án C
Ta có:
v = 18 km/h = 5 m/s.
Định luật II:
F = ma
→ a = F/ m = 2 m/s2
Quãng đường vật đi được trong 10 s là:
s = vot + 0,5.at2
= 5.10 + 0,5.2.100 = 150
\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F}=m.\overrightarrow{a}\)
\(\Rightarrow F=m.a\Leftrightarrow4=2.a\Leftrightarrow a=2\left(m/s^2\right)\)
\(S=v_0t+\frac{1}{2}at^2=5.10+\frac{1}{2}.2.10^2=150\left(m\right)\)
a. Để tính vận tốc đường đi sau 2s, ta cần phân tích bằng hai bước.
Đầu tiên, tính hợp lực chịu tác dụng bởi mãn kính trung bình của từng đoạn đường đi. Nếu hợp lực chỉ tác dụng trong 2s, ta sẽ chia hợp lực cho 2.
Thứ hai, ta cần xác định số thứ tự mà m vật chuyển động trong khoảng thời gian 2s. Trong trường hợp này, ta có m=2kg, vật được đánh mạnh hơn và do đó, số thứ tự của nó sẽ lớn hơn.
Như vậy, ta có thể sử dụng công thức:
vận tốc = hợp lực / (m x số thứ tự)
b. Để tính hợp lực, ta cần sử dụng công thức:
hợp lực = m x vận tốc
Ta có m=2kg, đi được 4m trong 2s, tức là:
vận tốc = 4m / 2s = 2m/s
Ta sử dụng công thức để tính hợp lực:
hợp lực = 2kg x 2m/s = 4N
Nếu lực cản = 1N, ta sử dụng công thức hooke để tính lực kéo:
lực kéo = hợp lực - lực cản = 4N - 1N = 3N
Lúc này, ta đã tính được lực kéo bằng bao nhiêu.
chiếu lên phương chuyển động của vật: \(-\mu mg=ma\Rightarrow a=-\mu g=-2,5\left(m/s^2\right)\)
Hệ thức độc lập về thời gian: \(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow S=20\left(m\right)\)
\(v=v_0+at\Rightarrow t=4\left(s\right)\)
công của lực ma sát: \(A_{Fms}=Fs\cos\left(180^0\right)=-\mu mgS=-6000\left(J\right)\)
công suất trung bình của lực ma sát: \(P=\dfrac{A_{Fms}}{t}=\dfrac{-6000}{4}=-1500\left(W\right)\)
Đổi:1phút=60s
Ta có:
S = v 0 t + 1 2 a t 2 → a = 2 S t 2 = 2.2700 60 2 = 1 , 5 m / s 2
Lực cản tác dụng vào vật bằng:
F−FC=ma→FC=F−ma=15−2,5.1,5=11,25N
Đáp án: A
Gia tốc vật:
\(v^2-v^2_0=2aS\Rightarrow a=\dfrac{v^2-v^2_0}{2S}=\dfrac{0-10^2}{2\cdot50}=-1\)m/s2
Hợp lực có độ lớn:
\(F=m\cdot a=30\cdot1=30N\)
a)trên mặt phẳng nằm ngang
theo định luật II niu tơn
\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}\) (1)
chiếu (1) lên trục Ox phương nằm ngang chiều dương cùng chiều chuyển động
\(F-\mu.N=m.a\) (2)
chiếu (1) lên trục Oy phương thẳng đứng chiều dương hướng lên trên
N=P=m.g (3)
từ (2),(3)
\(\Rightarrow a=\)1m/s2
quãng đường vật đi được sau 10s
s=a.t2.0,5=50m
vận tốc vật lúc đó
v=a.t=10m/s
b) sau khi lực F ngừng tác dụng vật trượt lên dốc nghiêng 300 nhẵn
theo định luật II niu tơn
\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m.\overrightarrow{a'}\) (4)
chiếu (4) lên trục Ox phương song song với mặt phẳng nghiêng, chiều dương cùng chiều chuyển động
\(-sin\alpha.P=m.a'\)
\(\Rightarrow a'=\)-5m/s2
quãng đường vật đi được đến khi dừng lại kể từ khi lực F ngừng tác dụng tức lúc lên dốc (v1=0)
v12-v2=2a'.s'
\(\Rightarrow s'=\)10m
vậy vật không lên được tới định dốc
Tóm tắt:\(m=500kg;F_k=500N;\mu=0,04;t=10s;g=10\)m/s2
\(v=?\)
Bài giải:
Vật kéo theo phương ngang chịu tác dụng của lực kéo và lực ma sát.
Lực ma sát: \(F_{ms}=\mu mg=0,04\cdot500\cdot10=200N\)
Chọn chiều dương là chiều chuyển động vật.
\(\Rightarrow m\cdot a=F_k-F_{ms}=500-200=300N\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{300}{500}=0,6\)m/s2
Vật bắt đầu chuyển động \(\left(v_0=0\right)\) sau 10s đạt vận tốc:
\(v=v_0+at=0+0,6\cdot10=6\)m/s
Ta có m = 0,5kg;
v 1 = 18 k m / h = 5 m / s ; v 2 = 36 k m / h = 10 m / s
W d 1 = 1 2 . m . v 1 2 = 1 2 .0 , 5.5 2 = 16 , 25 J ; W d 2 = 1 2 . m . v 2 2 = 1 2 .0 , 5.10 2 = 25 J
Áp dụng định lý động năng
A = W d 2 − W d 1 = 25 − 16 , 25 = 8 , 75 ( J )
Đáp án C
Ta có v = 18 km/h = 5 m/s.