Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Ta có: f1 = 10 Hz; f2 = 20 Hz.Vì tần số riêng của hệ là 10 Hz nên khi thay đổi từ F1 sang F2 thì tần số của lực cưỡng bức càng lệch nhiều so với tần số riêng của hệ => Biên độ dao động cưỡng bức giảm vì mất cộng hưởng.
Trong dao động cưỡng bức, biên độ đạt cực đại khi hiện tượng cộng hưởng xảy ra.
Suy ra \(1,25 < f_0 < 1,3\)
→ \(2,5\pi < \omega < 2,6\pi\)
Có \(k = m \omega ^2\) → \(13,3 < k < 14,4\)
→ \(k \approx 13,64 N/m\).
Đáp án D
+ Để xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì chất điểm phải dao động riêng với chu kì 1 s.
Mình nghĩ là đáp án a chứ bạn,vì đồng biến hay nghịch biến tức là ta xét đến việc cùng tăng hay cùng giảm giá trị chứ không phải cùng hay trái dấu đâu
Theo định luật II Newton: \(\vec{a}=\dfrac{\vec{F}}{m}\)
Về độ lớn: \(a=\dfrac{F}{m}\)
Như vậy, a tỉ lệ thuận với F, và quan hệ là đồng biến.
Bạn tham khảo hai bài tương tự này nhé:
Câu hỏi của Nguyễn Khánh Quỳnh - Học và thi online với HOC24
Câu hỏi của Hue Le - Học và thi online với HOC24
Độ lệch pha giữa hai dao động là ∆φ = 0,75π – 0,5π = 0,25π rad.
Đáp án C
+ Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của biên độ dao động cưỡng bức vào tần số như hình vẽ.
→ giá trị của tần số để xảy ra cộng hưởng (biên độ cực đại) luôn nằm giữa hai giá trị của tần số cho cùng biên độ dao động A1 > A2
Đáp án là C. Tia gamma
Tia gamma là tia có bước sóng ngắn hơn cả tia X (tia Rơn-ghen). Bước sóng nhỏ hơn 100 pm (picomet), tức tần số lớn hơn \(10^{10}\) là tia gamma. Tia này có năng lượng rất cao, có khả năng xuyên qua vài cm chì đặc.
Chọn C.