Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương :
\(\left\{{}\begin{matrix}x_0=0\\v_0>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A\cdot cos\varphi=0\\-\omega A\cdot sin\varphi>0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}cos\varphi=0\\sin\varphi< 0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\varphi=\dfrac{-\pi}{2}\)
\(x=Acos\left(\omega t-\dfrac{\pi}{2}\right)\)
=> B
Chu kì dao động: \(T=2\pi/\omega=\pi/10(s)\)
Trong thời gian \(\pi/10\)s đầu tiên bằng đúng 1 chu kì, nên quãng đường đi được là 4A = 4.6=24 cm.
+ Biểu diễn dao động điều hoà bằng véc tơ quay.
M N O A -A A√3/2 60 0
Trong 1/60s đầu tiên ứng với véc tơ quay từ M đến N, góc quay dễ dàng tìm được là 600.
Thời gian \(t=\dfrac{60}{360}T=\dfrac{1}{60}\Rightarrow T = 0,1s\)
\(\Rightarrow \omega = 2\pi/T=20\pi (rad/s)\)
Áp dụng công thức độc lập: \(A^2=x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}\Rightarrow A^2=2^2+\dfrac{(40\pi\sqrt 3)^2}{20\pi}\)
\(\Rightarrow A = 4cm\)
Pha ban đầu ứng với véc tơ quay tại M \(\Rightarrow \varphi = -\dfrac{\pi}{2} (rad/s)\)
Vậy: \(x=4\cos(20\pi t -\dfrac{\pi}{2}) (cm)\)
Vật đi từ li độ x =0 theo chiều dương đến li độ x = \(A\sqrt{3}/2\) như hình vẽ.
Cung quay được tương ứng có màu đỏ và bằng \(\phi = 90- \varphi = 60^0.\) (vì \(\cos\varphi = \frac{A\sqrt{3}/2}{A}= \frac{\sqrt{3}}{2} \Rightarrow \varphi = 30^0. \))
Thời gian quay là \(t = \frac{\pi/3}{\omega} = \frac{1}{60} \Rightarrow \omega = \pi/3:\frac{1}{60}=20\pi. \)(rad/s).
ADCT mối quan hệ giữa li độ, vận tốc tại li độ đó và biên độ
\(A^2 = x^2 + \frac{v^2}{\omega}=2^2+\frac{40^2\pi^2\sqrt{3}^2}{20^2\pi^2} = 16.\)
=> A = 4cm.
Do vật đi từ x = 0 theo chiều dương nên hình vào hình tròn va thấy \(\varphi = -\frac{\pi}{2}.\)
=> \(x = 4 \cos (20\pi t - \frac{\pi}{2}).\)
x=Acos(\(\omega t+\varphi\))
Tại thời điểm t=0, ta có:
\(\frac{A}{2}=Acos\left(\varphi\right)\) \(\Rightarrow\)\(\varphi=-\frac{\pi}{6}\)(do vật chuyển động theo chiều dương)
\(\Rightarrow\) \(x=Acos\left(\omega t-\frac{\pi}{6}\right)\)
cái này mình tưởng phải bằng: x=Acos(\(\omega t+\frac{\pi}{3}\)) chứ.