K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2017

Áp dụng công thức (5.1 và 5.2 - SGK) ta tìm được:

A = 2,3 cm và φ = 0,73π

Phương trình dao động tổng hợp là: x = 2,3cos(5πt + 0,73π) (cm).


22 tháng 6 2016

+ Biểu diễn dao động điều hoà bằng véc tơ quay.

M N O A -A A√3/2 60 0

Trong 1/60s đầu tiên ứng với véc tơ quay từ M đến N, góc quay dễ dàng tìm được là 600.

Thời gian \(t=\dfrac{60}{360}T=\dfrac{1}{60}\Rightarrow T = 0,1s\)

\(\Rightarrow \omega = 2\pi/T=20\pi (rad/s)\)

Áp dụng công thức độc lập: \(A^2=x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}\Rightarrow A^2=2^2+\dfrac{(40\pi\sqrt 3)^2}{20\pi}\)

\(\Rightarrow A = 4cm\)

Pha ban đầu ứng với véc tơ quay tại M \(\Rightarrow \varphi = -\dfrac{\pi}{2} (rad/s)\)

Vậy: \(x=4\cos(20\pi t -\dfrac{\pi}{2}) (cm)\)

22 tháng 6 2016

Hỏi đáp Vật lý

Vật đi từ li độ x =0 theo chiều dương đến li độ x = \(A\sqrt{3}/2\) như hình vẽ. 

Cung quay được tương ứng có màu đỏ và bằng \(\phi = 90- \varphi = 60^0.\) (vì \(\cos\varphi = \frac{A\sqrt{3}/2}{A}= \frac{\sqrt{3}}{2} \Rightarrow \varphi = 30^0. \))

Thời gian quay là \(t = \frac{\pi/3}{\omega} = \frac{1}{60} \Rightarrow \omega = \pi/3:\frac{1}{60}=20\pi. \)(rad/s).

ADCT mối quan hệ giữa li độ, vận tốc tại li độ đó và biên độ

\(A^2 = x^2 + \frac{v^2}{\omega}=2^2+\frac{40^2\pi^2\sqrt{3}^2}{20^2\pi^2} = 16.\)

=> A = 4cm.

Do vật đi từ x = 0 theo chiều dương nên hình vào hình tròn va thấy \(\varphi = -\frac{\pi}{2}.\)

=>  \(x = 4 \cos (20\pi t - \frac{\pi}{2}).\) 

27 tháng 8 2015

Pha dao động: \(\phi = 10t = 10.2 = 20 \ rad\)

31 tháng 5 2017

Gia tốc cực đại: \(a_{max}=\omega^2.A=(2\pi.2,5)^2.0,05=12,3m/s^2\)

30 tháng 9 2015

Biểu diễn dao động điều hòa bằng véc tơ quay, trong thời gian T/4, véc tơ quay một góc 360/4 = 900.

Quãng đường lớn nhất khi vật có tốc độ trung bình lớn nhất --> vật chuyển động quanh VTCB từ góc 450trái đến 450 phải.

A -A 45 45 M N

\(S_{max}=MN=2.A\cos45^0=A\sqrt{2}\)

30 tháng 9 2015

Chọn D

27 tháng 7 2016

Thiếu năng lượng dao động của con lắc bạn ơi.

8 tháng 10 2016

Năngl lượng là 0.1mJ và tốc độ là π(cm/s)

30 tháng 9 2015

Phương trình tổng quát: \(x = Acos(\omega t +\varphi)\)

\(\omega = 2\pi f = 2\pi .10 = 20\pi \ (rad/s) \)

+ A = 4cm.

+ t = 0, vật qua x0 = A \(\Rightarrow\left\{ \begin{array}{} x_0 = 4\ cm\\ v_0 =0 \end{array} \right.\)\(\Rightarrow\left\{ \begin{array}{} \cos \varphi = 1\ cm\\ \sin \varphi = 0 \end{array} \right. \Rightarrow \varphi = 0\)

Vậy phương trình dao động: \(x = 4\cos(20\pi t) \ (cm)\)

 
12 tháng 7 2023

Làm sao để từ hệ ptr 1 suy ra đc hệ ptr 2 ạ

29 tháng 8 2015

Phương trình tổng quát: x = \(A\cos(\omega t+\varphi)\)

+ Tần số: f= 120/60 = 2 Hz \(\Rightarrow \omega = 2\pi f = 2\pi .2 = 4\pi\) (rad/s)

+ Biên độ: A = 40/4 = 10 (cm) (1 chu kì vật đi quãng đường là 4A)

t=0, vật có li độ dương, chiều hướng về VTCB, nên v0<0.

\(\Rightarrow\left\{ \begin{array}{} x_0 = 5\ cm\\ v_0 <0 \end{array} \right.\)\(\Rightarrow\left\{ \begin{array}{} \cos \varphi = 5/10=0,5\ \\ \sin \varphi > 0 \end{array} \right. \Rightarrow \varphi = \frac{\pi}{3}\)

Vậy phương trình: \(x=10\cos(4\pi t +\frac{\pi}{3})\)

29 tháng 5 2018

Giải thích chỗ cách tính Biên độ A cho em với ạ

25 tháng 1 2016

Từ ĐK đầu bài ta có: Zc^{2}=r^{2}+Zl^{2}=r^{2}+(Zl-Zc)^{2}\Rightarrow Zc=2Zl=100\Rightarrow \omega ^{2}=\frac{1}{2LC}
tần số dao động riwwng của mạch là:(80\Pi )^{2}=\frac{1}{L(C-\Delta C)}\Rightarrow L.C-L\Delta C=\frac{1}{80^{2}.10}\Rightarrow \frac{1}{2\omega^{2}}-\frac{50}{\omega }.\frac{0,125.10^{-3}}{\Pi }=\frac{1}{80^{2}.10}
giải phương trình bâc 2 này ra ta được: \omega =40\Pi

25 tháng 1 2016

Z=Z_{C}=Z_{Lr}=100\Omega

Z_{C}=2Z_{L}\Rightarrow \frac{1}{\omega C}=2\omega L\Rightarrow \frac{1}{LC}=2\omega ^{2}(1)

{\omega _{0}}^{2}=\frac{1}{L(C+\Delta C)}(2)

Lấy (1) chia (2) ta được:  \frac{2\omega ^{2}}{{\omega _{0}}^{2}}=\frac{C+\Delta C}{C}