Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Các lực tác dụng lên vật là lực căng T của dây treo, trọng lực P và phản lực N, được biểu diên như hình vẽ.
Trong đó, trọng lực P được phân tích thành hai lực thành phần là Px và Py.
Để vật đứng cân bằng thì hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng 0. Có nghĩa là
Chọn B.
Các lực tác dụng lên vật là lực căng T ⇀ của dây treo, trọng lực P ⇀ và phản lực N ⇀ , được biểu diễn như hình vẽ. Trong đó, trọng lực P ⇀ được phân tích thành hai lực thành phần là P 1 ⇀ ; P 2 ⇀ . Để vật đứng cân bằng thì hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng 0. Có nghĩa là:
Lực tác dụng lên vật được biểu diễn như hình vẽ:
a) + Khi vật m cân bằng. Ta có:
+ =
+ = => =
Xét \(\Delta\)P'NO, ta có: sinα = = \(\dfrac{T}{P}\)
=> T = P sin\(\alpha\)
=> T = mg sin30o = 2.9,8. \(\dfrac{1}{2}\) = 9,8 (N)
b) Ta có: cosα = = \(\dfrac{N}{P}\)
=> N = Pcosα = mgcosα = 3. 9,8.
=> N = 16,97N
Chọn đáp án B
Các lực tác dụng lên vật là lực căng của dây treo, trọng lực và phản lực được biểu diễn như hình vẽ.
Trong đó, trọng lực được phân tích thành hai lực thành phần là Để vật đứng cân bằng thì hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng 0. Có nghĩa là:
Hình biểu diễn lực:
a) Vì vật nằm cân bằng nên ta có:
Hay
(ở đây ta phân tích trọng lực P thành 2 lực thành phần Px và Py)
Chiếu (∗) lên trục Ox ta có phương trình về độ lớn sau:
T = Px = P.sin30o = m.g.sin30o = 2. 9,8. 0,5 = 9,8 N.
b) Phản lực của mặt phẳng nghiêng lên vật:
Chiếu (∗) lên trục Oy ta được:
Q – Py = 0 ↔ Q – Pcos30o = 0
→ Q = Py = Pcos30o = 17 (N)
Đáp án A
Các lực tác dụng lên vật là lực căng T của dây treo, trọng lực P và phản lực N, được biểu diên như hình vẽ.
Trong đó, trọng lực P được phân tích thành hai lực thành phần là Px và Py.
Để vật đứng cân bằng thì hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng 0. Có nghĩa là
1.
theo phương pháp tổng hợp hai lực song song cùng chiều
\(F=F_1+F_2=24N\Rightarrow F_2=24-F_1=6N\) và
\(\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{d_2}{d_1}\)\(\Leftrightarrow\dfrac{18}{6}=\dfrac{d_2}{30-d_2}\Rightarrow d_2=22,5cm\)
2.
. T N P -P
a)
\(sin\alpha=\dfrac{T}{P}\Rightarrow T=m.g.sin\alpha=\)24,5N
b)\(cos\alpha=\dfrac{N}{P}\Rightarrow N=\dfrac{49\sqrt{3}}{2}N\)
Chọn B.
Các lực tác dụng lên vật là lực căng T → của dây treo, trọng lực P → và phản lực N → , được biểu diễn như hình vẽ.
Trong đó, trọng lực P → được phân tích thành hai lực thành phần là P 1 → ; P 2 → . Để vật đứng cân bằng thì hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng 0. Có nghĩa là: