K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 6 2019

Đáp án B

Sau Chiến tranh lạnh, thế giới chuyển dần sang xu thế đối thoại, hòa dịu và hợp tác phát triển. Đây chính là thời cơ Việt Nam cần nắm bắt để học hỏi thành tựu khoa học – kĩ thuật, kinh nghiệm quản lí từ các nước đang phát triển và mở rộng thị trường sang các nước đang phát triển. Mối quan hệ quốc tế được mở rộng đặt kinh tế Việt Nam trước thách thức to lớn của thị trường thế giới nhưng cũng mang lại muôn vàn cơ hội phát triển nếu biết tận dụng những thời cơ thuận lợi với đối sách thích hợp.

=> Như vậy, xu thế hợp tác cùng phát triển trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh Việt Nam đang vận dụng nó để phát triển kinh tế ngày nay.

23 tháng 12 2017

Đáp án B

Sau Chiến tranh lạnh, thế giới chuyển dần sang xu thế đối thoại, hòa dịu và hợp tác phát triển. Đây chính là thời cơ Việt Nam cần nắm bắt để học hỏi thành tựu khoa học – kĩ thuật, kinh nghiệm quản lí từ các nước đang phát triển và mở rộng thị trường sang các nước đang phát triển. Mối quan hệ quốc tế được mở rộng đặt kinh tế Việt Nam trước thách thức to lớn của thị trường thế giới nhưng cũng mang lại muôn vàn cơ hội phát triển nếu biết tận dụng những thời cơ thuận lợi với đối sách thích hợp.

=> Như vậy, xu thế hợp tác cùng phát triển trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh Việt Nam đang vận dụng nó để phát triển kinh tế ngày nay

16 tháng 7 2019

Đáp án C

Trong xu thế hòa bình, ổn đinh và hợp tác cùng phát triển vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các nước khi bước vào thế kỉ XXI. Cụ thể:

- Thời cơ là có thể trao đổi, học hỏi thành tựu khoa học – kĩ thuật, kinh nghiêm quả lí, đào tạo nhân tài, thu hút vốn đầu tư, hội nhâp quốc tế, …

- Thách thức nhất là đối với các nước đang phát triển là: sự canh tranh khốc liệt của thị trường thế giới, chênh lệch giàu nghèo giữa các quốc gia, nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc.

3 tháng 4 2019

Đáp án C

Trong xu thế hòa bình, ổn đinh và hợp tác cùng phát triển vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các nước khi bước vào thế kỉ XXI. Cụ thể:

- Thời cơ là có thể trao đổi, học hỏi thành tựu khoa học – kĩ thuật, kinh nghiêm quả lí, đào tạo nhân tài, thu hút vốn đầu tư, hội nhâp quốc tế, …

- Thách thức nhất là đối với các nước đang phát triển là: sự canh tranh khốc liệt của thị trường thế giới, chênh lệch giàu nghèo giữa các quốc gia, nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc

9 tháng 7 2017

Phương pháp: Phân tích, đánh giá.

Cách giải:

Sự phát triển của xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển trong quan hệ quốc tế được xem là thời cơ, thách thức cho các quốc gia - dân tộc khi bước sang thế kỉ XXI:

* Thời cơ:

Các nước có điều kiện đề hội nhập vào nên kinh tế của thế giới và khu vực, có điều kiện rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển, áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất.

* Thách thức:

Nếu không chớp thời cơ để phát triển sẽ tụt hậu.

Hội nhập với thế giới nhưng các nước cần giữ gìn, bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.

=> Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đã có những chính sách, đường lối phù hợp đưa đất nước từng bước phát triển hoà nhập dần vào đời sống khu vực và thế giới.

Chọn: B

7 tháng 10 2018

Phương pháp: Phân tích, đánh giá.

Cách giải:

Sự phát triển của xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển trong quan hệ quốc tế được xem là thời cơ, thách thức cho các quốc gia - dân tộc khi bước sang thế kỉ XXI:

* Thời cơ:

Các nước có điều kiện đề hội nhập vào nên kinh tế của thế giới và khu vực, có điều kiện rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển, áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất.

* Thách thức:

Nếu không chớp thời cơ để phát triển sẽ tụt hậu.

Hội nhập với thế giới nhưng các nước cần giữ gìn, bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.

=> Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đã có những chính sách, đường lối phù hợp đưa đất nước từng bước phát triển hoà nhập dần vào đời sống khu vực và thế giới.

Chọn: B

26 tháng 2 2017

Đáp án A

Trong xu thế toàn cầu hóa hiện này, nguồn lực quan trọng nhất mà Việt Nam có thể tranh thủ được chính là vốn, công nghệ và thị trường, đây chính là những yếu tố cơ bản cho sự phát triển nền kinh tế công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

28 tháng 11 2018

Chọn đáp án A

Trong xu thế toàn cầu hóa hiện này, nguồn lực quan trọng nhất mà Việt Nam có thể tranh thủ được chính là vốn, công nghệ và thị trường, đây chính là những yếu tố cơ bản cho sự phát triển nền kinh tế công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

26 tháng 9 2017

Phương pháp: Phân tích, liên hệ.

Cách giải:

- Các đáp án A, B, D: đều là bài học rút ra cho Việt Nam từ sự phát triển kinh tế của các nước tư bản sau

Chiến tranh thế giới thứ hai.

- Đáp án C: không phải quốc gia nào cũng có thể tập trung vào xuất khẩu công nghệ phần mềm bởi nó còn tùy thuộc vào trình độ cũng như điều kiện nhân lực, vốn của từng quốc gia. Đối với một quốc gia đang phát triển như Việt Nam, xuất khẩu công nghệ phần mềm là điều chưa thể.

Chọn: C

20 tháng 3 2019

Cách giải:

- Các đáp án A, B, D: đều là bài học rút ra cho Việt Nam từ sự phát triển kinh tế của các nước tư bản sau

Chiến tranh thế giới thứ hai.

- Đáp án C: không phải quốc gia nào cũng có thể tập trung vào xuất khẩu công nghệ phần mềm bởi nó còn tùy thuộc vào trình độ cũng như điều kiện nhân lực, vốn của từng quốc gia. Đối với một quốc gia đang phát triển như Việt Nam, xuất khẩu công nghệ phần mềm là điều chưa thể.

Chọn: C