Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguyên nhân cơ bản nhất làm cho nền kinh tế của mỹ phát triển nhanh chóng sau chiến tranh thế giới thứ 2 là áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật
Chúc bạn học tốt!
- Trật tự 2 cực Ianta sụp đổ. Trật tự thế giới mới đang hình thành và ngày càng theo xu thế đa cực với sự vươn lên của Mĩ, EU, Nhật, Nga và Trung Quốc.
- Các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược, tập trung vào phát triển kinh tế.
- Mỹ ra sức thiết lập thế giới đơn cực để làm bá chủ toàn cầu.
- Hòa bình được củng cố, song những cuộc nội chiến, xung đột quân sự vẫn diễn ra ớ nhiếu nơi
- Sang thế kỉ XXI, xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển được củng cố. Tuy nhiên vẫn còn xung đột, nội chiến...và đặc biệt là chủ nghĩa khủng bố.
-Sau sụp đổ của CNXH ở liên xô, đông âu:
+6.1991:SEV
+7.1991:tổ chức hiệp ước Vacsava
--->sự khởi đầu tan rã của hai cực Ianta.
-1991 đến nay: thế giới phát triển theo 4 xu thế:
+ thế giới đang hình thành trật tự mới theo xu hướng đã cực gồm Mĩ, Tây Âu , Liên bang Nga, Nhật Bản, Trung Quôc..
+điều chỉnh chiến lược , lấy phát triển kinh tế-sức mạnh thực sự
+ mĩ ra sức thiết lập trật tự thế giới đơn cực để lãnh đạo toàn thế giới nhưng không dễ dàng thực hiện
+hòa bình thế giới được củng cố nhưng vẫn có các cuộc nội chiến và xung đột xảy ra ở 1 số khu vực: châu Phi , Trung Á
-11.9.2001: Mĩ bị khủng bố--> sự xuất hiện của chủ nghĩa khủng bố
- ngày nay, các quốc gia dân tộc vừa có thời cơ phát triển thuận lợi vừa phải đối mặt với những thách thức.
Uiii chúc mừng các bé đạt kết quả học tập tốt nha!
Là mình đưa ra thành tích học tập của bản thân và đưa ảnh chứng minh tại bình luận này ạ?, em không rõ lắm:")
(thành tích của em chỉ có chút xíu)
Các xu hướng phát triển của thế giới sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc:
- Trật tự thế giới “hai cực” đã sụp đổ, nhưng trật tự thế giới mới mang lại đang trong quá trình hình thành theo xu hướng “đa cực”, với sự vươn lên của các cường quốc như Mĩ, Liên minh châu Âu, Nhật Bản, Liên bang Nga, Trung Quốc.
- Sau Chiến tranh lạnh, hầu như các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế để xây dựng sức mạnh thực sự của mỗi quốc gia.
- Sự tan rã của Liên Xô đã tạo ra cho Mĩ một lợi thế tạm thời, giới cầm quyền Mĩ ra sức thiết lập trật tự thế giới “một cực” để Mĩ làm bá chủ thế giới. Nhưng trong tương quan lực lượng giữa các cường quốc, Mĩ không dễ gì có thể thực hiện được tham vọng đó.
- Sau Chiến tranh lạnh, hào bình thế giới được củng cố, nhưng ở nhiều khu vực tình hình lại không ổn định với những cuộc nội chiến, xung đột quân sự đẫm máu kéo dài như ở bán đảo Bancăng, ở một số nước châu Phi và Trung Á.
Bước sang thế kỉ XXI, với sự tiến triển của xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển, các dân tộc hi vọng về một tương lai tốt đẹp của loài người. Nhưng cuộc tấn công khủng bổ bất ngờ vào nước Mĩ ngày 11-9-2001 lại báo trước những nguy cơ mới đầy tệ hại của chủ nghĩa khủng bố quốc tế đối với mọi quốc gia-dân tộc trên hành tinh.
- Trật tự thế giới mới đang trong quá trình hình thành theo xu hướng “đa cực”.
- Hầu như các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế.
- Mĩ ra sức thiết lập trật tự thế giới mới “một cực” làm bá chủ thế giới. Nhưng trong bối cảnh lúc đó, Mĩ không dễ dàng thực hiện được tham vọng đó.
- Tình hình chính trị ở nhiều khu vực không ổn định, diễn ra các cuộc nội chiến, xung đột. Sự xuất hiện của chủ nghĩa khủng bố với những nguy cơ khó lường.
Sau khi Liên Xô và Đông Âu tan rã, hệ thống XHCN thế giới không còn tồn tại,trật tự thế giới hai cực Ianta cũng sụp đổ.
Từ sau năm 1991, thế giới phát triển theo các xu thế chính như sau :
Sự tan rã của Liên Xô đã tạo cho Mĩ có được một lợi thế tạm thời nên Mĩ đã ra sức thiết lập trật tự “một cực”, với mục đích bá chủ thế giới, xong rất khó khăn.
=> Trật tự thế giới mới đang trong quá trình hình thành với xu hướng đa cực.
Các nước điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế để xây dựng sức mạnh của mỗi quốc gia…
Hòa bình thế giới được củng cố nhưng tình hình nhiều nơi không ổn định, vẫn còn xung đột vũ trang, nội chiến, khủng bố…
Bước sang thế kỉ XXI, với sự tiến triển của xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển, các dân tộc hi vọng về một tương lai tốt đẹp của loài người. Tuy vậy, cuộc tấn công khủng bố kinh hoàng vào nước Mĩ ngày 11/9/2001 đã đặt các quốc gia trước những thách thức của chủ nghĩa khủng bố.
Thế giới ngày nay, các quốc gia dân tộc vừa có những thời cơ phát triển thuận lợi vừa phải đối mặt với những thách thức vô cùng gay gắt.
* Sự phát triển kinh tế :
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai , nền kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ. Biểu hiện :
+ Tổng sản xuất quốc dân tăng bình quân hàng năm là 9%.
+ Sản lượng công nghiệp chiếm hơn một nửa sản lượng toàn thế giới
+ Sản lượng nông nghiệp tăng 27% so với trước chiến tranh.
+ Mĩ có hớn 50% tàu bè đi lại trên biển, chiếm 3/4 trữ lượng vàng thế giới...
- Trong khoảng 20 năm sau chiến tranh, Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.
* Nguyên nhân :
- Lãnh thổ Mĩ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào, trình độ kỹ thuật cao, năng động, sáng tạo.
- Mĩ lợi dụng chiến tranh để làm giầu, thu lợi nhuận từ buôn bán vũ khí.
- Mĩ áp dụng thành tựu khoa học- kĩ thuật để nâng cao năng suất lao động.
- Các tổ hợp công nghiệp - quân sự, các công ty, tập đoàn tư bản lũng đoạn Mĩ có sức sản xuất, cạnh tranh lớn và có hiệu quả trong và ngoài nước.
- Các chính sách và biện pháp điều tiết của Nhà nước đóng vai trò quan trọng thúc đẩy kinh tế Mĩ phát triển.
* Phân tích :
- Nguyên nhân quyết định cho sự phát triển kinh tế của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai đó là Mĩ áp dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật để nâng cao năng suất lao động. Mĩ là nước khởi sướng đầu tiên cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại của thế giới. Việc áp dụng thành công những thành tựu của cuộc cách mạng này đã cho phép Mĩ nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm và điều chỉnh hợp lí cơ cấu sản xuất.
trả lời tiếp câu trả lời của bạn Doàn Minh Trang nhé...
Sau CTTG thứ hai, Mĩ trở thành trung tâm kinh tế, tài chính duy nhất của thế giới.
Từ sau năm 1973 đến nay nhiều mặt kinh tế suy giảm.
Nguyên nhân suy giảm:
+ Bị Tây Âu và Nhật Bản cạnh tranh ráo riết.
+ Thường xuyên khủng hoảng đến suy thoái.
+ Chi phí quân sự lớn.
+ Do sự chênh lệch giàu nghèo.
Đáp án B