Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Cứng rắn về nguyên tắc: luôn giữ vững chủ quyền dân tộc.
Mềm dẻo về sách lược:
- Trước 6/3/1946: hòa Tưởng để tập trung đánh Pháp ở miền Nam.
- Từ ngày 6-3-1946 đến trước 19-12-1946: hòa Pháp để đuổi Tưởng ra khỏi miền Bắc nước ta.
=> Tránh trường hợp một mình phải đối phó với nhiều kẻ thù, có thời gian để tập trung xây dựng lực lượng.
Đáp án B
- Đáp án A loại vì cách mạng tháng 8/1945 không có đấu tranh ngoại giao.
- Đáp án B đúng vì điểm chung của Cách mạng tháng Tám năm 1945 và hai cuộc kháng chiến chống đế quốc xâm lược (1945 - 1975) ở Việt Nam là có sự kết hợp giữa phong trào đấu tranh ở nông thôn với phong trào đấu tranh ở thành thị.
- Đáp án C loại vì không phải lúc nào ta cũng tác chiến ở cả 3 vùng rừng núi, nông thôn đồng bằng và đô thị. Điều này chỉ có trong kháng chiến chống Mĩ.
- Đáp án D loại vì thời kì cách mạng tháng 8/1945 diễn ra ta có bộ đội chủ lực nhưng bộ đội địa phương và dân quân tự vệ thì chưa có.
Đáp án B
Xuất phát từ so sánh lực lượng giữa ta và địch có sự chênh lệch lớn, ta cần kháng chiến trường kì để tiêu hao sinh lực địch, khi có điều kiện thuận lợi sẽ tiến công trở lại và giành thắng lợi quyết định. Đây là một trong những nội dung của Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng (1946 - 1954) thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống của dân tộc ta “lấy ít địch nhiều, lấy yếu thắng mạnh, lấy chính nghĩa thắng hung tàn".
Đáp án B
Xuất phát từ so sánh lực lượng giữa ta và địch có sự chênh lệch lớn, ta cần kháng chiến trường kì để tiêu hao sinh lực địch, khi có điều kiện thuận lợi sẽ tiến công trở lại và giành thắng lợi quyết định. Đây là một trong những nội dung của Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng (1946 – 1954) thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống của dân tộc ta “lấy ít địch nhiều, lấy yếu thắng mạnh, lấy chính nghĩa thắng hung tàn".
ĐÁP ÁN A