Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tiêu cự của thấu kính được tính bằng công thức
\(\frac{1}{f}=\left(n-1\right)\left(\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\right)\)
Từ đó tính được
\(f_{đỏ=0,2m=20cm}\)
\(f_{tím}\approx18,52\)
Khoảng cách sẽ là:
\(\text{Δd=Δf=1,48cm}\)
----> chọn D
Đáp án A
+ Áp dụng công thức của thấu kính mỏng với hai ánh sang đỏ và tím, ta có:
D d = n d - 1 = 2 R = 1 , 60 - 1 2 R D t = n t - 1 = 2 R = 1 , 69 - 1 2 R .
+ Gọi D là độ tụ của hệ thấu kính khi ghép đồng trục hai thấu kính với nhau (bằng nhua với cả ánh sang đỏ và tím) n ' t , n ' d lần lượt là chiết suất của ánh sang tím và đỏ với thấu kính phân kì.
D = D t + D ' t = 1 , 69 - 1 2 R + n ' t - 1 2 - R D = D d + D ' d = 1 , 60 - 1 2 R + n ' d - 1 2 - R ⇒ n ' t - n ' d = 1 , 69 - 1 , 60 = 0 , 09 .
Đáp án A
Tiêu cự của ánh sáng đỏ và tím khi chiếu vào thấu kính:
Khoảng cách từ tiêu điểm ứng với tia đỏ đến tiêu điểm ứng với tia tím
Chọn đáp án B
Áp dụng: D = n t n d . A (lưu ý đổi góc A sang rad).
Đáp án C
Ta có: sinr d = sin i n d = 0 , 574 = sin 35 0 ;
sinr t = sin i n t = 0 , 555 = sin 33 , 7 0 ⇒ r t = 33 , 7 0
Vậy góc lệch của hai tia khúc xạ này là: Δ r = r d − r t = 1 , 3 0
Đáp án D