Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Muốn kéo thang máy lên thì lực căng cực tiểu T phải bằng trọng lượng P của thang: T = P = mg = 600.10 = 6000N.
Công cực tiểu của lực căng T là:Amin = T.s = 900000J = 900kJ
b, Gọi Fh là lực hãm. Muốn thang xuống đều thì ta phải có:
T’ + Fh = P Fh = P – T’= 6000 – 5400 = 600N.
Công của lực hãm là: Ah = Fh.s = 600.150 = 90.000J = 90kJ.
Muốn kéo thang máy lên thì lực căng cực tiểu T phải bằng trọng lượng P của thang:
T = P = m g = 600 . 10 = 6000 N .
Công cực tiểu của lực căng T là: A m i n = T . s = 900000 J = 900 k J
Chọn đáp án B
a) cơ năng tại vị trí ban đầu của vật
\(W_A=W_{đ_A}+W_{t_A}=\dfrac{1}{2}.m.v_0^2+m.g.h\)=300J
gọi vị trí mà vật đạt độ cao cực đại là B
bảo toàn cơ năng: \(W_A=W_B\)
để \(W_{t_{B_{max}}}\) thì \(W_{đ_B}=0\)
\(\Leftrightarrow300=m.g.h_{max}+0\)
\(\Leftrightarrow h_{max}\)=15m
b) gọi vị trí mà động năng bằng 1/3 lần thế năng là C \(\left(W_{đ_C}=\dfrac{1}{3}W_{t_C}\right)\)hay\(\left(3W_{đ_C}=W_{t_C}\right)\)
bảo toàn cơ năng: \(W_A=W_C\)
\(\Leftrightarrow300=4.W_{đ_C}\)
\(\Leftrightarrow v=\)\(5\sqrt{3}\)m/s
c) s=10cm=0,1m
vị trí tại mặt đất là O (v1 là vận tốc khi chạm đất)
\(W_A=W_O\Leftrightarrow300=\dfrac{1}{2}.m.v_1^2+0\)
\(\Rightarrow v_1=\)\(10\sqrt{3}\)m/s
lực cản của mặt đất tác dụng vào vật làm vật giảm vận tốc (v2=0)
\(A_{F_C}=\dfrac{1}{2}.m.\left(v_2^2-v_1^2\right)\)
\(\Leftrightarrow F_C.s=-100\)
\(\Rightarrow F_C=-1000N\)
lực cản ngược chiều chuyển động
a/ Cơ năng tại vị trí ném:
\(W=\frac{1}{2}mv^2+mgh=\frac{1}{2}.0,05.36+0,05.10.25=13,4\left(J\right)\)
b/ Động năng cực đại khi nó bằng cơ năng ban đầu
\(\Rightarrow\frac{1}{2}mv'^2=13,4\Leftrightarrow v'=\sqrt{\frac{13,4.2}{0,05}}=2\sqrt{134}\left(m/s\right)\)
c/ Cơ năng bảo toàn:
\(13,4=\frac{1}{2}.0,05.10^2+0,05.10.h\Leftrightarrow h=21,8\left(m\right)\)
\(\Rightarrow\Delta h=25-21,8=3,2\left(m\right)\)
d/ Cơ năng của vật khi lún xuống: \(W=mgh=-0,05.10.0,015=-7,5.10^{-3}\left(J\right)\)
Công của ngoại lực bằng độ biến thiên cơ năng
\(\Leftrightarrow F.0,015=W-W_0=-7,5.10^{-3}-13,4=-13,4075\left(J\right)\Rightarrow F=-893,8\left(N\right)\)
Lực F lớn vậy ta? :D
chọn hệ trục xOy như hình vẽ ta có
các lực tác dụng lên vật là: \(\overrightarrow{Fms},\overrightarrow{F},\overrightarrow{P},\overrightarrow{N}\)
theo định luật 2 Newton ta có
\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{Fms}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=\overrightarrow{a}.m\left(1\right)\)
chiếu phương trình 1 lên trục Oy ta có
-P + N=0
\(\Leftrightarrow\)P=N\(\Rightarrow\)Fms=\(\mu.N=\mu.mg\)
chiếu pt 1 lên trục Ox ta có
F-Fms=am
\(\Rightarrow\)F=am-Fms=a.m-\(\mu mg\)=1,25.10-0,3.4.10=0,5(N)
Vậy ..........
O x y P N Fms F
Công để nâng khối đá thứ hai chồng lên khối đá thứ nhất:
A1=PhA1=Ph, với P là trọng lượng của một khối đá và h là chiều cao của một khối đá.
Công để nâng khối đá thứ ba chồng lên khối đá thứ hai:
A2=P.2hA2=P.2h
Công để nâng khối đá thứ mười hai chồng lên khối đá thứ mười một:
A12=P.11hA12=P.11h
Tổng công cần thiết là:
A=A1+A2+...+A12=P(h+2h+...+11h)A=A1+A2+...+A12=P(h+2h+...+11h)
=mgh(1+2+...+11)=mgh(1+2+...+11)
Trong ngoặc đơn là tổng các số tự nhiên từ 1 đến 11, có giá trị là:
11(11+1)2=6611(11+1)2=66
Do đó: A=66mgh=26400JA=66mgh=26400J.
Gọi F h là lực hãm. Muốn thang xuống đều thì ta phải có:
T ' + F h = P → F h = P − T ' = 6000 − 5400 = 600 N .
Công của lực hãm là: A h = F h . s = 600 . 150 = 90 . 000 J = 90 k J .
Chọn đáp án A