Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Chọn chiều (+) hướng lên. Gốc thời gian lúc bắt đầu ném
\(y=v_0t+\frac{gt2}{2}=20t-5t^2\) (1)
\(v=v_0+gt=20-10t\) (2)
Tại điểm cao nhất v=0
Từ (2) \(\Rightarrow\) t=2(s) thay vào (1)
yM = 20(m)
b)
Khi chạm đất y=0 từ (1)\(\Rightarrow\) t=0 và t=4 (s)
Thay t = 4 (s) vào (2) \(v'=-20m\text{/}s\)
(Dấu trừ (-) vận tốc ngược với chiều dương.)
Đáp án A
Chọn hệ quy chiếu gắn với thang máy, chiều dương hướng lên
Gọi sàn thang máy là (1), hòn đá là (2)
Vậy đối với thang máy vật đi lên nhanh dần đều với gia tốc 1m/s2 , không vận tốc đầu.
Khi vật va vào trần thang máy nó đi được quãng đường
Bạn nhớ viết hoa đầu dòng nhé, và quy tắc bỏ dấu trong văn bản word:
Hướng dẫn:
Cơ năng ban đầu: W1 = mgh
Cơ năng khi chạm đất: W2 = 1/2 mv2
Bảo toàn cơ năng: \(W_1=W_2\Rightarrow v=\sqrt{2gh}\)
1/ Đáp án B
2/
a) Thời gian vật rơi:
\(t=\frac{v}{g}=3\left(s\right)\)
- Độ cao thả vật:
\(h=\frac{1}{2}gt^2=45\left(m\right)\)
b) Quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng trước khi chạm đất :
\(\Delta s'=s_3-s_2=25\left(m\right)\)
1.B
2. a) h=\(\dfrac{v^2}{2g}\)=\(\dfrac{30^2}{2.10}\)=45(m)
t=\(\dfrac{v}{g}\)=\(\dfrac{30}{10}\)=3(s)
b) S2s=\(\dfrac{1}{2}\)gt2s2=\(\dfrac{1}{2}\).10.22=20(m)
\(\Delta S\)=S3s-S2s=h-S2s=25(m)
Hướng dẫn giải:
a) \(S=\frac{1}{2}gt^2\)
\(\rightarrow t=\sqrt{\frac{2S}{g}}=2s\)
b) \(v=gt=20\) m/s
Quãng đường vật rơi trong 5s đầu tiên là
S3=1/2.10.52 =125
Quãng đường vật rơi đc trong thời gian t là
S1=1/2.10.t (1)
Quảng đường vật rơi đc trong 2s cuối là
S2=1/2.10.(t-2)2
=> s1-s2=s3
-> t =7.25s thay t vào pt (2) ta đc
S=137.8125m
Còn vận tốc thì áp dụng ct tính ra thôi :))))))
1. Thả một hòn sỏi rơi tự do từ độ cao s xuống đất, trong giây cuối cùng trước khi chạm đất hòn sỏi rơi được quảng đường 15m. Lấy g=10ms2g=10ms2. Độ cao h thả sỏi là?
Trả lời :
Quãng đường vật đi đc đến khi chạm đất là :
\(h=\dfrac{1}{2}.g.t^2=5.t^2\)
Quãng đường vật đi đc trước khi chạm đất 1s là :
\(h'=\dfrac{1}{2}.g.\left(t-1\right)^2=5.\left(t-1\right)^2\)
Thời gian thả sỏi : \(5t^2-5\left(t-1\right)^2=15\)
=> t=2s
Độ cao h thả sỏi là :
h-h'=15
=> h=20m
Gọi v12 là vận tốc của cano so với nước
v23 là vận tốc nước so với bờ
v13 là vận tốc cano so với bờ khi xuôi dòng
Ta có: Vận tốc cano so với bờ khi ngược dòng
v13=\(-\dfrac{-15}{1}=15\)km/h
Vận tốc của cano so với nước là:
v23= v13+v12=15+2=17km/h
Hướng của gia tốc trọng trường là \(g\)có chiều đi xuống dưới.
Khi thang đi lên, hướng \(a\)đi lên trên nên gia tốc là: \(g+a\).
Khi thang đi xuống hướng \(a\)đi xuống dưới nên gia tốc là: \(g-a\).
a) gọi vị trí mà thế năng bằng hai lần động năng là A \(\left(W_{t_A}=2W_{đ_A}\right)\)
vị trí ban đầu là O
bảo toàn cơ năng
\(W_O=W_A\Leftrightarrow0+m.g.h=3.W_{t_A}\)
\(\Leftrightarrow h'=\dfrac{25}{3}\)m
b) khi vật rơi được 5m vận tốc lúc đó là (a=g=10m/s2)
\(v^2-v_0^2=2as\)
\(\Rightarrow v=\)10m/s
động năng lúc đó
\(W_đ=\dfrac{1}{2}.m.v^2=75J\)
Chọn mốc thế năng tại mặt đất
a) Cơ năng của vật là:
W=Wđ+Wt=\(\frac{1}{2}.m.v^2+mgz\)=0+0,5.10.60=300(j)
b) Vì động năng bằng ba lần thế năng lên
Wđ1=3Wt1
Cơ năng của vật khi tại đó có động năng bằng 3 lần thế năng là:
W1=Wđ1+Wt1=4Wt1
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có
W=W1
<=>300=4mgz1
=>z1=15(m)
c) Cơ năng của vật khi chạm đất là:
W2=Wđ2+Wt2=\(\frac{1}{2}.m.v^2_2+m.g.z_2=\frac{1}{2}.0,5.v^2_2+0=0,25v_2^2\)
Áp dụng đl bảo toàn cơ năng có
W=W2
<=> 300=0,25v22
=>v2=34,64(m/s)
Đáp án B
Gọi sàn thang máy là (1), đồng xu là (2)
Chọn hệ quy chiếu gắn với thang máy
Gia tốc của đồng xu là :
Vận tốc đầu của đồng xu là :
Vì v 12 → cùng phương chiều v 01 →
Khi chạm sàn đồng xu đã đi được quãng đường là :
Chú ý : Thời gian rơi của đồng xu xuống sàn thang máy t = 2 h g , đúng bằng thời gian rơi của đồng xu khi thả rơi tự do đồng xu ở độ cao h so với đất. Kết quả này đúng khi thang máy chuyển động đều đối với Trái Đất. Đây chính là « nguyên lý Galileo » được phát biểu như sau : « Các hiện tượng cơ học diễn ra như nhau trong mọi hệ quy chiếu quán tính ».