Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Một sóng cơ hình sinh truyền theo chiều dương của trục OxOx. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên OxOx mà phần tử môi trường ở đó dao động cùng pha nhau là
A. hai bước sóng.
B. một bước sóng.
C. một phần tư bước sóng.
D. một nửa bước sóng.
Câu 2: Đặc trưng nào sau đây là đặc trưng sinh lí của âm?
A. Tần số âm.
B. Độ cao của âm.
C. Cường độ âm.
D. Mức cường độ âm.
Câu 3: Một sợi dây đang có sóng dừng ổn định. Sóng truyền trên dây có bước sóng là 12 cm. Khoảng cách giữa hai nút liên tiếp là
A. 6 cm.
B. 3 cm.
C. 4 cm.
D. 12 cm.
Câu 4: Trong sóng cơ, công thức liên hệ giữa tốc độ truyền sóng vv, bước sóng λλ và chu kì TT của sóng là
A. λ=v2πTλ=v2πT.
B. λ=2πvT.λ=2πvT.
C. λ=vT.λ=vT.
D. λ=vT.λ=vT.
Câu 5: Giao thoa ở mặt nước được tạo bởi hai nguồn sóng kết hợp dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng tại hai vị trí S1S1 và S2S2. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 6 cm. Trên đoạn thẳng S1S2S1S2, hai điểm gần nhau nhất mà phần tử nước tại đó dao động với biên độ cực đại cách nhau
A. 12 cm.
B. 6 cm.
C. 3 cm.
D. 1,5 cm.
Câu 6: Một sợi dây dài 2 m với hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây với tốc độ 20 m/s. Biết rằng tần số của sóng truyền trên dây có giá trị trong khoảng từ 11 Hz đến 19 Hzz. Tính cả hai đầu dây, số nút sóng trên dây là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 1:
B. một bước sóng.
Câu 2:
B. Độ cao của âm.
.Câu 3:
B. 3 cm.
C. 4 cm.
D. 12 cm.
Câu 4:
C. λ=vT.λ=vT.
Câu 5:
C. 3 cm.
Câu 6:
C. 4.
Chọn C.
Độ lệch pha giữa M và N: Δ φ = 2 π M N λ = 2 π .90 40 = 4,5 π
Phương trình li độ và vận tốc tại M và N:
u M = a cos ω t + φ v M = ω A cos ω t + φ + π 2 u N = A cos ω t + φ + 4,5 π v N = ω A cos ω t + φ + π 2 + 4,5 π = − ω A cos ω t + φ
Tại thời điểm t thì:
u M = A cos ω t + φ = 2 c m v N = − ω A cos ω t + φ = 125,6 c m
⇒ v N u M = ω = 125,6 2 = 2 π f ⇒ f = 10 H z .
Ta có $\lambda =24cm $
Bạn vẽ hình ra .
Đoạn AB =24cm sau đó vẽ 2 bụng sóng.
Lấy M N nằm giữa sao cho MN= AB/3 = 8 cm.
Khoảng cách MN lớn nhất khi chúng nằm trên bụng và nhỏ nhất khi duỗi thẳng.
Ta có $\dfrac{MN_{lớn}}{MN_{nhỏ}} =1.25 \rightarrow MN_{lớn}=10 \rightarrow $biên độ của M và N là 3cm.
Khoảng cách từ M đến nút bằng 4cm =$\dfrac{\lambda}{6} \rightarrow A_{bụng} =2\sqrt{3}$
Đáp án D
+ Bước sóng của sóng λ = v f = 4 c m .
+ Điểm bụng dao động với biên độ A =2cm, điểm M dao động với biên độ A M = 3 2 A b
M cách bụng một khoảng λ 12 = 1 3 c m
Lưu ý rằng M N = λ + λ 12 = 13 3 c m
Biểu diễn vị trí của M và N trên dây (lưu ý rằng cả M và N đều không phải bụng)
→ A N = 2 c m .
+ M và N dao động cùng pha nhau:
Đáp án B
Ta có : λ = v f = 12 cm ⇒ MN = 37 cm = 3 λ + λ 12
Vì sóng tuần hoàn theo không gian nên sau điểm M đoạn 3λ có điểm M’ có tính chất như điểm M nên ở thời điểm t điểm M’ cũng có li độ uM’= -2 mm và đang đi về VTCB.
Vì uM’ = –2mm = –A/2 => xM’ = λ/12
Vì N cách M’ đoạn λ/12 => xN = λ/6.
Ta có : ∆ t = 89 80 s = 22 T + T 4 ⇒ lùi về quá khứ T 4
=> điểm N có li độ xN = –A/2
v N = - ωA 3 2 = - 80 π 3 ( mm / s ) .