K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2018

Một số thực a bất kì có là một phân thức vì nó viết được dưới dạng A/B trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0

Ví dụ:

Để học tốt Toán 8 | Giải toán lớp 8

5 tháng 11 2018

Một số thực a bất kì cũng là một phân thức vì \(a=\frac{a}{1}\)

Số 0 và số 1 cũng là những phân thức đại số

Chúc bạn học tốt :>

21 tháng 4 2017

-Định nghĩa:Một phân thức đại số(hay nói gọn là phân thức)là một biểu thức có dạng\(\dfrac{A}{B}\),trong đó A,B là những đa thức và B khác đa thức 0.A được gọi là tử thức (hay tử) , B gọi là mẫu thức (hay mẫu).

-Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1.

-Chỉ có số 0, số 1 là những phân thức đại số.

27 tháng 12 2017

*Một phân thức đại số(hay nói gọn là phân thức)là một biểu thức có dạng A/B,trong đó A,B là những đa thức và B khác đa thức 0.A được gọi là tử thức (hay tử) , B gọi là mẫu thức (hay mẫu).

-Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1.

-Chỉ có số 0, số 1 là những phân thức đại số.

10 tháng 2 2020

Một số thực aa bất kì cũng là 1 phân thức vì a = a / 1

Số 0 và 1 cũng là nhưng phân thức đại số

Have a nice day!

10 tháng 2 2020

có là phân thức ạ

5 tháng 11 2017

- Phân thức đại số (phân thức) là một biểu thức có dạng

Để học tốt Toán 8 | Giải toán lớp 8

trong đó A, B là những đa thức, B ≠ 0. A là tử thức, B là mẫu thức.

- Một đa thức được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1.

- Một số thực a bất kì cũng là một phân thức đại số.

7 tháng 1 2017

(Modulo 3, nha bạn.)

Giả sử tồn tại 5 số thoả đề.

Trong 5 số nguyên dương phân biệt đó sẽ xảy ra 2 trường hợp:

1. Có 1 số chia hết cho 3, 1 số chia 3 dư 1, 1 số chia 3 dư 2.

Khi đó, tổng 3 số này chia hết cho 3 (vô lí).

2. 5 số này khi chia cho 3 chỉ còn 2 loại số dư mà thôi.

Khi đó, theo nguyên lí Dirichlet thì tồn tại 3 số cùng số dư khi chia cho 3. Tổng 3 số này chia hết cho 3 (vô lí nốt).

Vậy điều giả sử là sai.

Bài 1: Cho \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{c}\left(a,b,c\ne0\right)\)Chứng minh rằng a+b không phải là số nguyên tốBài 2: Cho biểu thức f(x)=x^4+ax^3+bx^2+cx+d. Biết rằng f(1)=2016, f(2)=4096, f(3)=6048. Tính f(5)+f(-1)Bài 3: Tìm số dư khi \(x^6:x^2-x-1\)Bài 4: Sau khi điểm danh xong, bạn lớp trưởng nói: "Số các bạn có mặt ở đây bé hơn tích 2 lần số đó 9 đơn vị". Biết rằng số các bạn có mặt là số có hai chữ...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{c}\left(a,b,c\ne0\right)\)Chứng minh rằng a+b không phải là số nguyên tố

Bài 2: Cho biểu thức f(x)=x^4+ax^3+bx^2+cx+d. Biết rằng f(1)=2016, f(2)=4096, f(3)=6048. Tính f(5)+f(-1)

Bài 3: Tìm số dư khi \(x^6:x^2-x-1\)

Bài 4: Sau khi điểm danh xong, bạn lớp trưởng nói: "Số các bạn có mặt ở đây bé hơn tích 2 lần số đó 9 đơn vị". Biết rằng số các bạn có mặt là số có hai chữ số

Bài 5:Cho 5 số tự nhiên bất kì. Biết được rằng tổng của 3 số bất kì luôn lớn hơn tổng hai số còn lại. C/m: không có số tự nhiên nào bé hơn 5

Bài 6: Trong một giải đấu bóng đá có 12 đội tham dự, thi đấu vòng tròn một lượt(hai đội bất kì đấu với nhau đúng 1 trận). Biết rằng mỗi đội đấu 4 trận. Chứng minh rằng luôn tìm được 3 đội bóng chưa đc đấu với nhau

P/S: NHỚ CÁC BẠN TRÌNH BÀY RÕ RÀNG CHO MÌNH NHÉ, THANKS

0