Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Có 3 phát biểu đúng đó là I, III và IV.
- Ở bài toán này, mặc dù có 4 cặp gen nằm trên 2 cặp NST khác nhau nhưng thực chất là có 2 cặp gen dị hợp. Vì gen B ở trạng thái đông hợp và gen e ở trạng tháu đông hợp
→ Có 2 gen dị hợp nên có 9 kiểu gen
→ I đúng.
-Ở F2, cá thể dị hợp về 2 cặp gen có tỉ lệ là II sai,
- Ở bài toán này, đời con luôn có đồng hợp lặn về ee. Do đó, số cây đồng hợp lặn về 2 cặp gen gồm có
→ Có tỉ lệ là
→ III đúng.
-Ở F4, kiểu hình A-B-D-ee có tỉ lệ là
kiểu gen chiếm tỉ lệ là
→ Trong số các cây mang kiểu hình trội về 3 tính trạng ở F1, số cây đồng hợp chiếm tỉ lệ là IV đúng.
Chọn D
P : 0,3AABb : 0,2AaBb : 0,5Aabb.
- Nhận thấy quần thể ban đầu có 2 cặp gen qui định các cặp tính trạng, phân li độc lập nhau à tối đa chỉ cho 9 loại kiểu gen ở F1 à (1) đúng
- 0,3AABb tự thụ à F1 : 0,3 (1/4AABB : 2/4AABb : l/4AAbb)
- 0,2AaBb tự thụ à F1 : 0,2(1/16AABB : 2/16AABb : 2/l6AaBB : 4/16AaBb : l/16AAbb : 2/16Aabb : l/16aaBB : 2/16aaBb : l/16aabb)
- 0,5 Aabb tự thụ à F1 : 0,5 (l/4AAbb : 2/4Aabb : l/4aabb)
à F1 số cá thể có kiểu gen đồng hợp tử lặn về cả hai cặp gen chiếm tỉ lệ:
(aabb) = 0,2.1/16 + 0,5.1/4 = 13,75% à (2) đúng
- Xét ý 3 sai
- Xét ý 4 sai
Chọn A
- Quần thể có 2 cặp gen dị hợp (Aa và Bb) nên có tối đa số kiểu gen là 32 = 9 kiểu gen à I sai
- II đúng vì quần thể là quần thể tự thụ nên tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm dần qua các thế hệ và tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tăng dần qua các thế hệ.
- P: 0,2 AABb : 0,2 AaBb : 0,2 Aabb : 0,4 aabb.
Có 2 kiểu gen tạo ra cây thân cao hoa đỏ ở F2 là: 0,2AABb : 0,2AaBb
à Trong tổng số các cây thân cao, hoa đỏ ở F2, số cây có kiểu gen dị hợp tử về cả 2 cặp gen chiếm tỉ lệ là: 4/65à III sai
- Có 3 kiểu gen tạo ra đời sau có kiểu gen dị hợp về 1 trong 2 cặp gen là:
à Ở F3 số cây có kiểu gen dị hợp tử về 1 trong 2 cặp gen chiếm tỉ lệ: 3/32
à IV đúng
Vậy có 2 phát biểu đúng
Đáp án: B
(1) Đúng. Các cá thể mang kiểu gen AaBb ở (P) qua F 1 và F 2 sẽ tạo ra 9 loại kiểu gen.
(2) Đúng. Vì đây là quần thể tự thụ nên tỉ lệ dị hợp sẽ giảm qua các thế hệ.
(3) Sai. Với ý này, hướng giải chung là tính tỉ lệ thân cao, hoa đỏ ở F 2 (A-B-), sau đó tính tỉ lệ thân cao, hoa đỏ dị hợp hai cặp gen (AaBb). Thương là kết quả cần tìm.
Vì đây là quần thể tự thụ phấn chia thành các nhóm cá thể khác nhau: (chỉ có 2 nhóm này có khả năng tự thụ cho ra đời con có kiểu hình thân cao, hoa đỏ)
+ Nhóm 1: 0,2 AABb → F 2 : A-B- = 0,2.0,625 = 0.125 ; AbBb = 0
+ Nhóm 2: 0,2 AaBb → F 2 : A-B- = 0 , 2 . 0 , 625 2 = 5/64 ; AaBb = 0,2.0,25.0,25 = 0.0125
→
(4) Sai. Tương tự ý 3, ta cũng chia thành các nhóm cá thể có khả năng tạo ra đời F 3 dị hợp 1 cặp gen như sau:
+ Nhóm 1: 0,2 AABb → F 3 : A A B b = 0 , 2 . 0 , 5 3 = 0 . 025
+ Nhóm 2: 0,2 AaBb → F 3 : AABb = aaBb = AaBB = Aabb =
+ Nhóm 3: 0,2 Aabb → F 3 : A a b b = 0 , 2 . 0 , 5 3 = 1 / 40
→ Ở F 3 , số cây có kiểu gen dị hợp tử về 1 trong 2 cặp gen chiếm tỉ lệ
Đáp án C
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III.
· Có 2 cặp gen và phân li độc lập nên từ F1 trở đi thì sẽ có 9 kiểu gen.
· Quá trình tự thụ phấn thì sẽ làm cho kiểu tỉ lệ dị hợp gen giảm dần, tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tăng dần.
· Trong tổng số cây thân cao, hoa đỏ ở F2, số cây dị hợp tử về cả 2 cặp gen chiếm tỉ lệ là:
· Ở F3, số cây có kiểu gen dị hợp tử về 1 trong 2 cặp gen chiếm tỉ lệ là: