Một quả cầu bằng sắt có thể tích 100c m 3 được nh...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2019

Đáp án D

21 tháng 12 2016

Thể tích của quả cầu là :

V = \(\frac{m}{D}=\frac{5}{\frac{d}{10}}=\frac{5}{7800}=\frac{1}{1560}\left(m^3\right)\)

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu:

FA = d x V = 10000 x \(\frac{1}{1560}=6,4\left(N\right)\)

11 tháng 12 2021

Lực đẩy Ác si mét có phương thẳng đứng chiều từ dưới lên.

Trọng lượng riêng của nc:

\(d=10D=10\cdot1000=10000\)N/m3

Lực đẩy Ác si mét có độ lớn:

\(F_A=d\cdot V=10000\cdot1,5\cdot10^{-6}=0,015N\)

20 tháng 12 2016

Thể tích của quả cầu sắt là:

V = \(\frac{m}{D}=\frac{2}{78700:10}=\frac{2}{7870}=\frac{1}{3935}\) (m3).

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu là:

FA = d x V = 10000 x \(\frac{1}{3935}=2,55\) (N).

20 tháng 12 2016

Thể tích quả cầu sắt là:

V=\(\frac{P}{d}\)=\(\frac{20}{78700}\)=2,54x10-4(m3)

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu là:

FA=d.V=10000x2,54x10-4=2,54(N)

4 tháng 3 2016

Ta có

m=V.D=0,005 x 7800 =39 (g)

=> P= 10m= 390 N

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên khối săt

FA= V.d => 0.005 x 10000=50 N

Vì FA < P nên vật chìm

 

30 tháng 11 2016

1. Treo bên ngoài không khí lực kể chỉ trọng lượng: P = 10N

Nhúng vào nước lực kết chỉ 6,8N => P - F_A = 6,8 (vì trong nước vật chịu thêm lực đẩy Acsimet có chiều ngược với trọng lực P)

=> F_A = 3,2N.

b. Thể tích của vật là F_A = d.V=> V = F_A/d(nước) = 3,2/10000= 3,2.10^(-4)m^3 = 0,32 dm^3

c. Khi nhúng vào chất lỏng khác thì lực đẩy Acsimet mới là

F_A' = 10 - 7,8 = 2,2 N.

Trọng lượng riêng của chất lỏng này là d' = 2,2: (3,2x10^-4) = 6875N/m^3.

d. Nếu nhúng vào thủy ngân thì lực đẩy Acsimet là 136000x3,2.10^-4 = 43,52N > P = 10N.

Như vậy vậy sẽ nổi trên thủy ngân.

Bài 2:

a. Lực đẩy Acsimet là F_A = d(nước).V_vật = 10000.0,000017 = 1,7N.

doV_vât = 4/3.pi.R^3 = 0,000017m^3.

b. Trọng lượng của vật P = 10m = 10. D.V = 10. 2,7.1000000.0,000017 = 459N

số chỉ lực kết là 459 - 1,7=...

1 tháng 11 2021

4 tháng 11 2021

lông lồn nhúng lẩu

10 tháng 9 2017

a) phần thể tích vật chìm trong nước là : vc = \(\dfrac{1}{4}\) . v

Vì vật nổi trên mặt nước => P = FA

=> dvật . v = d . vc

=> 10Dvật . v = 10D . vc

=> 10Dvật . v = 10000 . \(\dfrac{1}{4}\)v

=> Dvật = 250 ( kg/m3)

b) vì P = FA => FA = 0,2 . 10 = 2 (N)

c) thể tích của vật là : v = \(\dfrac{m}{D}\) = 0,2 ; 250 = 8.10-4 ( m3)

=> thể tích phần chìm là : vc = 8.10-4:4 = 2.10-4 ( m3)

=> thể tích phẩn nổi là : vn = 8.10-4 - 2.10-4 = 6.10-4 (m3)

22 tháng 7 2022

a) phần thể tích vật chìm trong nước là : vc = 1414 . v

Vì vật nổi trên mặt nước => P = FA

=> dvật . v = d . vc

=> 10Dvật . v = 10D . vc

=> 10Dvật . v = 10000 . 1414v

=> Dvật = 250 ( kg/m3)

b) vì P = FA => FA = 0,2 . 10 = 2 (N)

c) thể tích của vật là : v = mDmD = 0,2 ; 250 = 8.10-4 ( m3)

=> thể tích phần chìm là : vc = 8.10-4:4 = 2.10-4 ( m3)

=> thể tích phẩn nổi là : vn = 8.10-4 - 2.10-4 = 6.10-4 (m3)

17 tháng 1 2022

Tóm tắt:

\(V=0,004m^3\)

\(d=10000N/m^3\)

____________________

\(F_A=?N\)

 GIẢI
Lực đẩy Acsimec tác dụng lên quả cầu là:

\(F_A=d.V=10000.0,004=40(N)\)