K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2017

Chọn đáp án D

Khi electron vừa bứt ra khỏi bề mặt của nó có động năng W 0 ( rất nhỏ) sau đó được tăng tốc trong điện trường mạnh nên ngay trước khi đập vào anot nó có động năng:  W e = 1 2 mv 2 = W 0 + q U  ( Định lý biến thiên động năng).

Các electron này sau khi đập vào bề mặt anot xuyên sâu những lớp vỏ nguyên tử, tương tác với hạt nhân nguyên tử và các electron của lớp này, làm cho nguyên tử chuyển lên ở trạng thái kích thích. Thời gian tồn tại trạng thái kích thích rất ngắn ( cỡ 10 - 8 s ) nguyên tử nhanh chóng chuyển về trạng thái có năng lượng thấp hơn và phát ra photon của tia X có năng lượng:  ε = hf

Nếu toàn bộ động năng của electron chuyển hóa cho nguyên tử kim loại thì:

ε = W e ⇒ hf max = W 0 + q U → W 0 = 0 hf = q U ⇔ h c λ min = q U hc λ min = q U ⇒ U= hc q λ min = 6 , 625.10 − 34 .3.10 8 1 , 6.10 − 19 .6 , 21.10 − 11 = 20000 V = 20 kV

24 tháng 7 2017

Chọn D

*Khi electron vừa bứt ra khỏi bề mặt của nó có động năng W0 (rất nhỏ) sau đó được tăng tốc trong điện trường mạnh nên ngay trước khi đập vào anot nó có động năng: W e = 1 2 m v 2 = W 0 + q U  (Định lý biến thiên động năng).

Các electron này sau khi đập vào bề mặt anot xuyên sâu những lớp vỏ nguyên tử, tương tác với hạt nhân nguyên tử và các electron của lớp này, làm cho nguyên tử chuyển lên ở trạng thái kích thích. Thời gian tồn tại trạng thái kích thích rất ngắn ( cỡ 10-8s) nguyên tử nhanh chóng chuyển về trạng thái có năng lượng thấp hơn và phát ra photon của tia X có năng lượng:  ε = h f

Nếu toàn bộ động năng của electron chuyển hóa cho nguyên tử kim loại thì:

1 tháng 12 2017

7 tháng 2 2016

 


1) Công thoát của êlectron ra khỏi bề mặt catôt 

\(A=\frac{hc}{\lambda_0}=3,025.10^{-19}J\)

2) Vận tốc ban cực đại của electron

\(V_{max}=\sqrt{\frac{2hc}{m}\left(\frac{1}{\lambda}-\frac{1}{\lambda_0}\right)}=5,6.10^5m\text{/}s\)

3) Hiệu điện thế hãm để không có electron về catôt.

\(v_h=\frac{hc}{e}\left(\frac{1}{\lambda}-\frac{1}{\lambda_0}\right)=0,91V\)

 

7 tháng 2 2016

Ta có: \(\frac{hc}{\lambda}=A+\frac{1}{2}mv^2_{0max}\left(\text{∗}\right)\)

+Khi chiếu bức xạ có \(\lambda_1:v_{0max1}=\sqrt{\frac{2\left(\frac{hc}{\lambda_1}-A\right)}{m}}\left(1\right)\)

+Khi chiếu bức xạ có \(\lambda_2:v_{0max2}=\sqrt{\frac{2\left(\frac{hc}{\lambda_2}-A\right)}{m}}\left(2\right)\)

Từ \(\text{(∗)}\) ta thấy lhi \(\lambda\) lớn thì \(v_{0max}\) nhỏ

\(\Rightarrow v_{0max1}=2,5v_{0max2}\left(\lambda_1<\lambda_2\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\frac{2\left(\frac{hc}{\lambda_2}-A\right)}{m}}=2,5\sqrt{\frac{2\left(\frac{hc}{\lambda_2}-A\right)}{m}}\)

\(\Leftrightarrow\frac{hc}{\lambda_1}-A=6,25\left(\frac{hc}{\lambda_2}-A\right)\) với \(A=\frac{hc}{\lambda_0}\)

\(\Rightarrow\lambda_0=\frac{5,25\lambda_1\lambda_2}{6,25\lambda_1-\lambda_2}=\frac{5,25.0,4.0,6}{6,25.0,4-0.6}=0,663\mu m\)

 

13 tháng 7 2017

Chọn A

 

11 tháng 6 2019

Đáp án D

Bỏ qua động năng của electron khi bứt ra từ catôt nên ta có:  W đ = eU

Bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra khi toàn bộ động năng chuyển thành năng lượng tia X

λ = hc eU = 44,28 pm

4 tháng 11 2017

Đáp án D

* Khi electron vừa bứt ra khỏi bề mặt của nó có động năng  W 0 (rất nhỏ)sau đó được tăng tốc trong điện trường mạnh nên ngay trước khi đập vào anot nó có động năng:

(Định lí biến thiên động năng).

* Các electron này sau khi đập vào bề mặt anot xuyên sâu vào những lớp vỏ nguyên tử, tương tác với hạt nhân nguyên tử và các electron của lớp này, làm cho nguyên tử chuyển lên ở trạng thái kích thích. Thời gian tồn tại trạng thái kích thích rất ngắn (cỡ  10 - 8 s ) nguyên tử nhanh chóng chuyển về trạng thái có năng lượng thấp hơn và phát ra photon của tia X có năng lượng:  ε =   h f .

  Nếu toàn bộ động năng của electron chuyển hóa cho nguyên tử kim loại thì:

1 tháng 4 2016

Toàn bộ năng lượng đến trong 1s là:
\(E_1=N_1\frac{hc}{\lambda_1}\)
Năng lượng hạt phát ra trong 1s là :
\(E_2=N_2\frac{hc}{\lambda_2}\)
mặt khác ta có
\(E_2=H.E_1\)
 \(N_2\frac{hc}{\lambda_2}=HN_1\frac{hc}{\lambda_1}\)
\(\frac{N_2}{\lambda_2}=H\frac{N_1}{\lambda_1}\)
\(N_2=H\frac{N_1\lambda_2}{\lambda_1}=2.4144.10^{13}hạt\)

20 tháng 3 2019