Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
- Độ tự cảm của ống dây: L = 4 π .10 − 7 . N 2 l S = 4 π .10 − 7 . 800 2 0 , 4 .10.10 − 4 = 2.10 − 3 H
- Độ biến thiên năng lượng của từ trường trong ống dây: Δ W = 1 2 L i 2 2 − i 1 2 = 1 2 .2.10 − 3 . 4 2 − 0 2 = 16.10 − 3 J
- Năng lượng trong ống dây thay đổi chính là do nguồn điện cung cấp nên: A = Δ W = 16.10 − 3 J
Đáp án A
Độ tự cảm của ống dây là
L = 4 π .10 − 7 . n 2 . V = 4 π .10 − 7 . 800 0 , 4 2 .0 , 4.10.10 − 4 = 2.10 − 3 H .
Nguồn điện cung cấp cho ống dây năng lượng bằng
Δ W = 1 2 .2.10 − 3 . 4 2 − 0 2 = 1 , 6.10 − 2 J .
Chọn C
Hướng dẫn:
- Áp dụng công thức L = 4π. 10 - 7 . n 2 .V
- Áp dụng công thức W = 1 2 L I 2
- + q1 q2 E1 E2 7,5cm
a) Cường độ điện trường do 1 điện tích điểm gây ra tại điểm cách nó môt khoảng r là: \(E=k.\dfrac{q}{r^2}\)
Suy ra: \(E_1=E_2=9.10^9.\dfrac{2.10^{-7}}{0,075^2}=3,2.10^5(V/m)\)
Cường độ điện trường tại điểm chính giữa các điện tích:
\(\vec{E}=\vec{E_1}+\vec{E_2}\)
Do 2 véc tơ cùng chiều (hình vẽ) nên ta suy ra được biểu thức độ lớn: \(E=E_1+E_2=2.3,2.10^5=6,4.10^5(V/m)\)
b) Lực tác dụng lên một electron đặt tại điểm đó:
\(F=q_e.E=1,6.10^{-19}.6,4.10^5=1,024.10^{-13}(N)\)
vòng dây quấn sát => n=\(\dfrac{1}{d}\)(1)
Điện trở suất R=\(\rho\dfrac{l}{S}\)=> l=\(\dfrac{R\Pi d^2}{4\rho}\)(3)
Lại có n=\(\dfrac{N}{L}\)=\(\dfrac{l}{\Pi.D.L}\)(2)
(1)(2)=> \(\dfrac{1}{d}\)=\(\dfrac{l}{\Pi.D.L}\) Thay 3 vào => L=\(\dfrac{d^3R}{4D\rho}\)=0.6m
Đầy đủ hơn cho bác nào chưa hiểu :3
Đáp án A
Độ tự cảm của ống dây là
L = 4 π .10 − 7 . n 2 . V = 4 π .10 − 7 . 800 0 , 4 2 .0 , 4.10.10 − 4 = 2.10 − 3 H .
Nguồn điện cung cấp cho ống dây năng lượng bằng
Δ W = 1 2 .2.10 − 3 . 4 2 − 0 2 = 1 , 6.10 − 2 J .