Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
S S'
Nếu di chuyển đến gần gương hơn thì không gian không thay đổi
a. Vẽ ảnh S' qua gương. Kẻ hai đường thẳng nối S' với hai mép gương, vùng thấy được ảnh của S là vùng nằm trước gương và giới hạn bên trong bởi hai đường thẳng vừa vẽ
b. Nếu đưa S lại gần gương hơn thì khoảng không gian này sẽ : tăng lên
a) Để mắt M có thể quan sát thấy ảnh S’ của S thì mắt phải nằm trong vùng không gian chứa chùm tia phản xạ. Đó chính là vùng không gian giới hạn tạo bởi chìm phản xạ trên mép gương.
Xác định khoảng không gian cần đặt mắt
+ Vẽ ảnh S’ của S đối xứng qua gương.
+ Gọi I và J là các diểm nằm trên mép gương; Nối S’I và S’J
Vùng không gian trước gương giới hạn tạo bởi cùm phản xạ S’I và S’J như hình 5.12a là vùng có thể đặt mắt để có thể quan sát thấy ảnh của S’.
b) Nếu đưa S lại gần gương hơn thì ảnh S’ của S cũng tiến gần gương hơn, khi đó chùm phản xạ giới hạn bởi hai tia SI và S’J sẽ loe rộng hơn, nên khoảng không gian này sẽ tăng lên.
Câu 8: Trả lời:
Tia phản xạ trên gương phẳng nằm trong cùng mặt phẳng với:
@phynit
tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới.
đường pháp tuyến và đường vuông góc với tia tới.
tia tới và đường vuông góc với tia tới.
tia tới và đường pháp tuyến với gương.
các câu lý thuyết bn tự tham khảo trong sgk,mk giúp bn 2 bài tập:
cau9: gọi ảnh của s qua guong 1 la s' qua guong 2 la s'' ta có:
tam giác s''ss' vuong tại s
s's''2 = s's2 + s''s2 = 32 + 42 = 25 = 52
k/c giua 2 ảnh trên là 5cm
kẻ bán kính OM từ M ta kẻ dg thẳng xy vuong góc voi OM tai M, ta có xy chính là
gương phẳng,muon tim ảnh s" ta chỉ viec lấy s" là đối xứng của s qua xy(guong phang)
Muốn nhìn thấy ảnh S’ thì mắt phải đặt trong chùm tia phản xạ ứng với chùm tia tới xuất phát từ S tới gương. Hai tia phản xạ ngoài cùng trên gương ứng với hai tia tới ngoài cùng trên gương là SI và SK. Vùng quan sát được thể hiện như hình vẽ sau: