Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đáp án A
+ Công suất điện mạch ngoài:
P R = I 2 R = ξ R + r 2 → R R = 4 Ω R = 1 Ω
H = R R + r = 4 4 + 2 = 0 , 667
Công suất trên điện trở R:
\(P=I^2\cdot R=\dfrac{\xi^2}{\left(R+10+10\right)^2}\cdot R=\dfrac{\xi^2}{\left(R+25\right)^2}R\)
\(P_{max}\Leftrightarrow\left(R+25\right)^2min\)
Áp dụng bđt Cô-si ta có:
\(R+25\ge2\cdot\sqrt{25R}=10\sqrt{R}\)
Dấu \("="\) xảy ra\(\Leftrightarrow a=b\Rightarrow R=25\Omega\)
Vậy \(x=R=25\Omega\)
Bạn nguyễn thị hương giang ơi, bạn có thể giải thích cho mình dòng đầu tiên được không? Cảm ơn bạn nhiều <3 <3 <3
Như sơ đồ hình 10.5 thì hai nguồn điện này được mắc nối tiếp với nhau nên dòng điện chạy qua mạch kín có chiều từ dương của mỗi nguồn. Áp dụng công thức suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn nối tiếp và đinh luật ôm đối với toàn mạch ta có cường độ dòng điện chạy trong mạch là:
I = (ξ1 + ξ2)/ (r1 + r2) = 1,5 A/
HIệu điện thế UAB trong trường hợp này là UAB = -ξ2 + Ir2 = 0.
Chọn đáp án B.
Áp dụng kết quả làm ở trên ta được