Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công thực hiện của người kéo: A = F.h = 80.8 = 640J.
Công suất của người kéo: P = A/t = 640/10 = 64W
C
Công thực hiện A = P.t = 15.30 = 450J
Trọng lượng gàu nước là Q = A/h = 450/9 = 50N
C
Ta có công kéo gàu nước A = 10m.h => P = 10mh/t = 60.6/30 = 12W
Thời gian kéo gàu nước lên là
\(P=\dfrac{A}{t}\Rightarrow t=\dfrac{A}{P}=\dfrac{P.h}{P}\\ =\dfrac{40.6}{24}=10s\)
Tóm tắt:
\(P=60N\\ h=12m\\ P\left(hoa\right)=68W\\ -------\\ t=?s\)
Giải:
Công của người đó: \(A=P.h\\ =60.12\\ =720J\)
Thời gian người đó kéo gàu nước lên: \(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}\\ \Rightarrow t=\dfrac{A}{P\left(hoa\right)}\\ =\dfrac{720}{68}\approx10,6\left(s\right).\)
a) Ta có:\(P=F_{kéo}=10m=10.50=500N\)
Vì đây là hệ hai ròng rọc. một cố định và một là ròng rọc động, vật đặt ở ròng rọc động thì khi kéo sợi dây được 50 cm = 0,5 m thì vật được nâng lên 0,25m (do chia đều dây hai bên ròng rọc động)
=> Công của lực kéo là: \(A=F.s=500.0,25=125\left(J\right)\)
b)
Xét đoạn dây gắn trực tiếp với xà: Do hai bên dây của ròng rọc động chịu lực như nhau nên ta có: lực kéo xuống ở vị trí này là \(F_1=250N\)
Xét đoạn dây vòng qua ròng rọc cố định: Do ròng rọc cố định chỉ có tác dụng đổi phương lực kéo nên ở vị trí này xà cũng chịu một lực \(F_2=250N\)
Vậy xà sẽ chịu một lực \(F=F_1+F_2=250+250=500N\). Đó chính là trọng lượng của vật
B
Ta có công kéo gàu nước A = 10m.h = P.t => t = 10mh/P = 10.6.10/12 = 50s