Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các lực tác dụng lên vật: trọng lực P → , phản lực do mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật N → , lực đẩy ngang F →
Điều kiện cân bằng của vật
P → + N → + F → = 0 →
Từ tam giác lực ta có được P = N = 20 N; N = P 2 ≈ 28(N)
Vật chịu tác dụng của ba lực cân bằng như hình vẽ
P → + N → + F → = 0 →
Suy ra N → + F → = - P → = P ' →
Từ tam giác lực tác có F/P' = sin 30 ° = 0,5
⇒ F = P'.0,5 = 7,5(N)
Vật chịu tác dụng của các lực: Lực kéo F → , trọng lực P → , phản lực N → của mặt phẳng nghiêng và lực ma sát F m s → .
Vì nên vật chuyển động lên theo mặt phẳng nghiêng (được mặc nhiên chọn là chiều dương)
Tổng công của tất cả các lực tác dụng lên vật là
Chọn D.
Vật chịu tác dụng của các lực: Lực kéo F ⇀ , trọng lực P ⇀ , phản lực N ⇀ của mặt phẳng nghiêng và lực ma sát F m s ⇀
Vì P.sinα = 15 N < F = 70 N nên vật chuyển động lên theo mặt phẳng nghiêng (được mặc nhiên chọn là chiều dương).
Chọn C.
+ Khi vật trượt đều lên mặt phẳng nghiêng:
Chiếu lên phương mặt phẳng nghiêng và vuông góc với mặt phẳng nghiêng:
+ Khi vật trượt đều trên mặt ngang:
Chọn C.
+ Khi vật trượt đều lên mặt phẳng nghiêng:
F 0 ⇀ + P ⇀ + N ⇀ + F m s ⇀ = 0 ⇀
Chiếu lên phương mặt phẳng nghiêng và vuông góc với mặt phẳng nghiêng:
Ta có: Khi các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau thì vật chuyển động thẳng đều.
F m s = F = 30 N
Đáp án: B