Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: f = 1 D = - 0 , 4 m = - 40 c m .
a) Khi đeo kính nếu đặt vật tại C C K (điểm cực cận khi đeo kính), kính sẽ cho ảnh ảo tại C C (điểm cực cận khi không đeo kính) và nếu đặt vật tại C V K (điểm cực viễn khi đeo kính), kính sẽ cho ảnh ảo tại CV (điểm cực viễn khi không đeo kính). Do đó:
d C = O C C K = 25 c m ⇒ d C ' = d C f d C - f = - 15 , 4 c m = - O C C ⇒ O C C = 15 , 4 c m ;
d V = O C V K = ∞ ⇒ d V ' = f = - 40 c m = - O C V ⇒ O C V = 40 c m .
Vậy: giới hạn nhìn rõ của mắt người đó khi không đeo kính cách mắt từ 15,4 cm đến 40 cm.
b) Ta có: f 1 = 1 D 1 = - 0 , 5 m = - 50 c m ; d C 1 ' = - O C C = - 15 , 4 c m
⇒ d C 1 = d C 1 ' f 1 d C 1 ' - f 1 = 22 , 25 c m = O C C K 1 ; d ' V 1 = - O C V = - 40 c m ⇒ d V 1 = d V 1 ' f 1 d V 1 ' - f 1 = 200 c m
Vậy: khi đeo kính có độ tụ - 2 dp thì người đó sẽ nhìn rõ các vật đặt cách mắt từ 22,25 cm đến 200 cm (đây là trường hợp bị cận thị mà đeo kính chưa đúng số).
a) Tiêu cự và độ tụ của thấu kính cần đeo:
f = - O C V = - 50 c n = - 0 , 5 m ⇒ D = 1 f = - 2 d p .
Khi đeo kính: d ' C = - O C C = - 10 c m ⇒ d C = d ' C f d ' C - f = 12 , 5 c m
Vậy, khi đeo kính người này nhìn rõ vật đặt gần nhất cách mắt một khoảng 12,5 cm.
b) Ta có: f 1 = 1 D 1 = - 100 c m ;
d ' C = - O C C = - 10 c m ⇒ d C = d ' C f 1 d ' C - f 1 = 11 c m ; d ' V = - O C V = - 50 c m ⇒ d V = d ' V f 1 d ' V - f 1 = 100 c m
Vậy, khi đeo kính có độ tụ -1 dp, người này nhìn rõ các vật cách mắt từ 11 cm đến 100 cm.
a) f = 1 D = - 1 m = - 100 c m . Khi đeo kính:
Đặt vật tại C C K , kính cho ảnh ảo tại C C do đó: d = O C C K = 12 , 5 c m ;
d ' = d f d - f = - 11 , 1 c m = - O C C ⇒ O C C = 11 , 1 c m .
Đặt vật tại C C V , kính cho ảnh ảo tại C V do đó: d = O C C V = 50 c m ;
d ' = d f d - f = - 33 , 3 c m = - O C V ⇒ O C V = 33 , 3 c m .
Vậy giới hạn nhìn rõ của mắt người đó khi không đeo kính cách mắt từ 11,1 cm đến 33,3 cm.
b) Tiêu cự: f = - O C V = - 33 , 3 c m = - 0 , 333 m ; đ ộ t ụ : D = 1 f = - 3 d p .
d ' = - O C C = - 11 , 1 c m ; d = d ' f d ' - f = 16 , 65 c m = O C C K
Vật khi đeo kính đúng số thì người đó nhìn rõ được vật gần nhất cách mắt 16,65 cm.
+ Mắt người đó không nhìn được các vật ở xa vô cực nên mắt bị tật cận thị.
Chọn A
+ Sơ đồ tạo ảnh:
A B ⎵ d ∈ d C , d V → O 1 A 1 B 1 ⎵ d / d M = O C C ; O C V ⎵ 0 → M a t V 1 d C + 1 − O C C = D k 1 d V + 1 − O C V = D k
⇒ 1 d C + 1 − 0 , 4 = D 1 1 ∞ + 1 − 0 , 8 = D 1 ⇒ D 1 = − 1 , 25 d p d C = 0 , 8 m
→ Khi đeo kính nhìm được các vật cách kính từ 0,8 m đến ∞.
a) Vì phải đeo kính có độ tụ âm nên mắt người này bị cận thị
Vậy phạm vi nhìn rõ của mắt người này là từ 16,67 cm đến 50 cm.
\(OC_c=40cm\)
a/ Các vật cách mắt gần nhất 25cm, nghĩa là ảnh tạo thành hiện ở cực cận
\(\Rightarrow\dfrac{1}{f}=D=\dfrac{1}{d}-\dfrac{1}{OC_C}=\dfrac{1}{0,25}-\dfrac{1}{0,4}=1,5\)
b/\(\dfrac{1}{f}=D=\dfrac{1}{d}-\dfrac{1}{OC_C}\Leftrightarrow1=\dfrac{1}{d}-\dfrac{1}{0,4}\Rightarrow d=\dfrac{2}{7}\left(m\right)\)
a) Giới hạn nhìn rõ của mắt khi không đeo kính:
Khi đeo kính nếu đặt vật tại CCK (điểm cực cận khi đeo kính), qua kính sẽ cho ảnh ảo của vật tại CC (điểm cực cận khi không đeo kính) và nếu đặt vật tại CVK (điểm cực viễn khi đeo kính), qua kính sẽ cho ảnh ảo của vật tại CV (điểm cực viễn khi không đeo kính). Do đó:
Vậy giới hạn nhìn rõ của mắt người đó khi không đeo kính cách mắt từ 15,4cm đến 40cm.
b) Ta có tiêu cự của kính đeo:
Khi ngắm chừng một vật qua kính này ở cực cận thì
Vậy khi đeo kính có độ tụ -2 điôp thì người đó sẽ nhìn rõ các vật đặt cách mắt từ 22,25cm đến 200cm.