K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

O
ongtho
Giáo viên
21 tháng 5 2015

Khi rô to quay với tốc độ 3n vòng/s, ta có:

\(I=\frac{E}{\sqrt{R^2+Z_L^2}}=3\)

Mà \(\cos\varphi=0,5\) \(\Rightarrow\) \(Z_L=R\sqrt{3}\), thay vào trên ta đc: \(\frac{E}{2R}=3\)(1)

Khi rô to quay với tốc độ n vòng/s, ta có: \(I'=\frac{E'}{Z'}=\frac{\frac{E}{3}}{\sqrt{R^2+\frac{Z_L^2}{9}}}=\frac{E}{2\sqrt{3}R}\)(2)

Lấy (1) chia (2) vế với vế ta đc: \(\frac{I'}{3}=\frac{1}{\sqrt{3}}\Rightarrow I'=\sqrt{3}\)

Đáp án A

10 tháng 12 2018

Giải thích: Đáp án A

+ Khi máy quay với tốc độ 3n: 

Hệ số công suất trong mạch khi đó:

+ Từ (1) và (2) ta có:

+ Khi máy quay với tốc độ n: 

+ Thay (3) vào ta được: 

6 tháng 12 2017

Đáp án A

Chuẩn hóa R = 1

+ Khi tốc độ quay của roto là 3n vòng/s:

1r3qVbgRlR2r.png

Ta có: cx0p4ZtCJe6D.png

21 tháng 7 2019

Đáp án D

Phương pháp: Sử dụng định luật Ôm cho đoạn mạch điện xoay chiều

Cách giải: Đoạn mạch chỉ chứa điện trở R và cuộn cảm thuần nên tổng trở: Z = R 2 + Z L 2

Ta có tần số của điện áp lúc roto quay với tốc độ 3n vòng/s là: f1 = 3np. Khi roto quay với tốc độ n vòng/s là: f2 = np, vậy f1 = 3f2 suy ra tốc độ góc ban đầu bằng 3 lần tốc độ góc lúc sau:

⇒ I 2 = U Z 2 = 3 . I 1 = 3 3 A

11 tháng 11 2017

Đáp án B

21 tháng 11 2017

Đáp án B

+ Ta có: Khi tốc độ là n thì: 

+ Khi tốc độ là 3n thì: 

+ Lấy (2) chia (1) ta được: 

+ Khi tốc độ là 2n thì: 

1 tháng 7 2019

Đáp án C

4 tháng 12 2019

Đáp án B

1 tháng 8 2019

Giải thích: Đáp án B

+ Do r = 0 nên: U = E

+ hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB:

+ Cảm kháng của cuộn dây:

+ Khi máy quay với tốc độ n: 

+ Khi máy quay với tốc độ 3n: 

+ Lập tỉ số (1) : (2) ta có:

2 tháng 6 2017

1 tháng 3 2018

Đáp án: B

Ta có U = N B S ω 2 → U 1 U 2 = ω 1 ω 2 = n 1 n 2

Tương tự ta có Z L = ω L → Z L 1 Z L 2 = ω 1 ω 2 = n 1 n 2 → Z L 2 = n 2 n 1 Z L 1

Xét khi tốc độ quay của roto là n­1 ta có:

cos φ 1 = 2 2 ↔ R R 2 + Z L 1 2 = 2 2 → Z L 1 = R  và Z 1 = R 2 + Z L 1 2 = 2 R

Xét khi tốc độ quay của roto là n2 ta có:

Z 2 = Z L 2 2 + R 2 = n 2 n 1 Z L 1 2 + R 2 = n 2 n 1 R 2 + R 2 = n 2 2 + n 1 2 n 1 2 . R

Vậy  I 1 I 2 = U 1 U 2 . Z 2 Z 1 ↔ 5 2 = n 1 n 2 . n 2 2 + n 1 2 2 n 1 2 → n 2 = 2 3 n 1