K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2017

a. Ta có:

V 1 = 8 l = 8.10 − 3 m − 3 ;

V 2 = 10 l = 10.10 − 3 m − 3

Công khí thực hiện được:

                   = 600(J)

b. Độ biến thiên nội năng của khí:

ΔU = Q + A = 1000 - 600 = 400(J)

31 tháng 3 2018

28 tháng 5 2018

 \(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\\ \Rightarrow p_2=\dfrac{3.10^3.450}{300}=45.10^2\\ A=p\Delta V=3.10^3.\left(5-3,\left(3\right)\right)=5000J\\ \Delta U=A+Q=5020\)
10 tháng 6 2019

a) Ở trạng thái cuối ta có:

Trong quá trình đẳng áp: 

Trong đó:

Độ biến thiên nội năng: 

20 tháng 5 2016

Công do khí sinh ra trong quá trình đẳng lập áp

           A = p . \(\triangle\)V = 8 . 106 . 5 . 10-1 = 4 . 106 J

Độ biến thiên nội năng : \(\triangle\)U = A + Q = 6 . 106 - 4 . 106 = 2 . 106 J

( Vật nhận nhiệt lượng → Q > 0 ; vật thực hiện công → A < 0 ).

20 tháng 5 2016

Thanks Yêu Tiếng Anh

1 tháng 3 2016

a) Tính nhiệt độ ban đầu của khí.
Trong biến đổi đẳng áp, công của khí :
          \(A'p\Delta V=\frac{m}{\mu}R\Delta T\Rightarrow\Delta T\frac{\mu\Delta'}{mR}=300K\)
Biến đổi đẳng áp : \(\frac{T_2}{T_1}=\frac{V_2}{V_1}=2\Rightarrow T_2=2T_1\)
          \(\Delta T=T_2-T_1=T_1=300K\Rightarrow t_1=27^oC\)
b) Tính nhiệt lượng.
Biến đổi đẳng áp :\(Q=mc_p\Delta T=55200\left(J\right)\)
Tính \(\Delta U\)
c)Độ biến thiên nội năng của khí :
       \(\Delta u=Q+A=Q-A'=39628\left(J\right)\)

15 tháng 5 2016

Đun khí và thể tích của khí tăng lên chứng tỏ hệ nhận được nhiệt và sinh công.

\(\Delta U=Q-A\)

Công hệ sinh ra là \(A=P\Delta V=2.10^5.0.02=4000J.\)

=> Nhiệt lượng hệ khí nhận được là \(Q=\Delta U+A=1280+4000=5280J.\)