K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2019

Dựa vào bảng số liệu ta thấy cứ 100g thì lò xo dài thêm 1cm

Chiều dài của lò xo khi chưa gắn vật vào là: 20 -1=19cm

Độ dài thêm của lò xo khi treo vật m: 22,5 -19=3,5cm

1cm ứng với 100g 3,5cm ứng với 350g

Vậy khối lượng của vật m = 350g

Đáp án: B

14 tháng 4 2022

Chiều dài của lò xo khi chưa gắn vật vào là: 20 -1=19cm

1cm ứng với 100g  3,5cm ứng với 350g

2 tháng 12 2017

Dựa vào bảng số liệu ta thấy cứ 100g thì lò xo dài thêm 1cm

Chiều dài của lò xo khi chưa gắn vật vào là: 20 -1 =19cm

Độ dài thêm của lò xo khi treo vật m: 24,5 -19=5,5 cm

1cm ứng với 100g 5,5cm ứng với 550g

Vậy khối lượng của vật m = 550g

Đáp án: A

14 tháng 4 2022

limdim

16 tháng 3 2018

Chiều dài tự nhiên của lò xo khi không treo vật là: 20 – 1 = 19cm

Độ dài thêm của lò xo khi treo vật có khối lượng m là:

Δl = 22,5 – 19 = 3,5cm

Từ đường biểu diễn ta thấy khi độ dài thêm của lò xo Δl = 3,5cm thì trọng lượng P = 3,5 N

Vậy khối lượng của vật:

Giải vở bài tập Toán 3 | Giải VBT Toán 3

Lưu ý: Chiều dài ban đầu của lò xo l0 = 20cm không phải là chiều dài tự nhiên khi không treo vật, mà đó là chiều dài của lò xo khi được treo quả cân có khối lượng 100

a) Cứ 100g thì lò xo dài thêm là:

21 - 20 = 1 (cm)

Chiều dài ban đầu của lò xo là:

20 - 1 = 19 (cm)

Đổi: 100g = 1N

Mình cho bảng thôi rồi bạn tự vẽ trục nhé (dễ mà)

Trọng lượng (N)123456
Chiều dài tăng thêm (cm)123456

b) Độ dài thêm của lò xò khi treo vật :

      22,5 – 19 = 3,5 (cm)

=> Trọng lượng của vật là: 3,5N

Đổi : 3,5 N = 350 g

3 tháng 1 2017

Độ biến dạng của lò xo khi treo vật m1 là :

l - l0 = 13 - 10 = 3 ( cm )

Độ biến dạng của lò xo khi treo vật m2 là :

l - l0 = 16 - 13 = 3 ( cm )

Kết luận : Khi treo vật m1 vào, lò xo giãn ra 3cm, khi treo vật m2 vào thì lò xo cũng giãn ra 3cm, điều này chứng tỏ khối lượng của hai vật này bằng nhau nên mới giãn ra bằng nhau

Vậy = > Mối quan hệ giữa khối lượng hai vật là : m1 = m2

14 tháng 2 2017

L1:L2=X1:X2

9 tháng 2 2017

Lần lượt treo quả nặng có khối lượng vào một lò xo có chiều dài tự nhiên là thì lò xo bị dãn ra có chiều dài mới là , và độ biến dạng của mỗi lần treo là .Quan hệ nào của các đại lượng dưới đây là đúng?

  1. Câu A nha bạn
  2. Chúc bạn học tốt hahahaha hahahahahaha hahahahahaha haha
7 tháng 11 2016

khi nào bn cần?

4 tháng 2 2017

Mình chọn Dleuleu

4 tháng 2 2017

Câu 1:Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của bình (xem hình vẽ) là…….. Câu 2:Trong các kết luận sau, kết luận nào sai ?Đặc điểm lực đàn hồi của lò xo là:Có chiều ngược với chiều biến dạng của lò xo.Có độ lớn tỷ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.Có phương thẳng đứng.Chỉ xuất hiện khi lò xo bị biến dạng.Câu 3:Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10cm. Trong giới hạn đàn...
Đọc tiếp
Câu 1:

Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của bình (xem hình vẽ) là…….?$cm%5E3$.
3.6.png
 

  • ?$50cm%5E3%20;%202cm%5E3$

  • ?$50cm%5E3%20;%201cm%5E3$

  • ?$50cm%5E3%20;%205cm%5E3$

  • ?$50cm%5E3%20;%200,1cm%5E3$

Câu 2:

Trong các kết luận sau, kết luận nào sai ?Đặc điểm lực đàn hồi của lò xo là:

  • Có chiều ngược với chiều biến dạng của lò xo.

  • Có độ lớn tỷ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.

  • Có phương thẳng đứng.

  • Chỉ xuất hiện khi lò xo bị biến dạng.

Câu 3:

Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10cm. Trong giới hạn đàn hồi, lần lượt treo vào lò xo các vật có khối lượng ?$m_1$, ?$m_2$ thì lò xo bị dãn ra có chiều dài lần lượt là 13cm, 16cm. Khối lượng của hai vật có mối quan hệ là:

  • ?$m_2%20=%202m_1$

  • ?$13m_1%20=%2016m_2$

  • ?$m_1=%202m_2$

  • ?$m_1=%20m_2$

Câu 4:

Một hộp phấn nằm yên trên bàn là do:

  • Chỉ chịu tác dụng của của trọng lực.

  • Chịu tác dụng của hai lực cân bằng.

  • Chịu tác dụng của 2 lực không cân bằng.

  • Không chịu tác dụng của lực nào.

Câu 5:

Một bạn học sinh dùng một lực kế đo độ lớn của các lực khác nhau thì ghi lại được các giá trị của mỗi lần đo như sau: 1,2N; 1,9N; 2,2N. Độ chia nhỏ nhất của lực kế là…..N.

  • 0,1

  • 0,5

  • 1

  • 0,2

Câu 6:

Treo 1 vật có khối lượng là 100g thì lò xo dãn ra 2cm. Trong giới hạn đàn hồi, nếu treo vật có trọng lượng là 1,5N thì lò xo giãn ra là ……… cm.

  • 1,33

  • 3,5

  • 3

  • 0,75

Câu 7:

Một quả cầu được treo đứng yên dưới một lò xo nằm dọc theo phương thẳng đứng. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên quả cầu là 100N. Khối lượng của quả cầu là…….kg.

  • 100

  • 10

  • 0,1

  • 1

Câu 8:

Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào không xuất hiện hai lực cân bằng ?

  • Hộp phấn nằm yên trên bàn.

  • Xe đạp đang xuống dốc.

  • Đèn chùm treo trên trần nhà.

  • Thuyền nằm yên trên mặt hồ nước.

Câu 9:

Treo các vật nặng lần lượt vào một lò xo như hình vẽ. Lần treo đầu, lực đàn hồi tác dụng vào vật là ?$F_1$ thì độ biến dạng của lò xo là x (cm). Lần treo thứ 2, lực đàn hồi tác dụng vào vật là ?$F_2$ thì độ biến dạng là 2x (cm). Khi đó, độ lớn lực đàn hồi tác dụng lên quả nặng trong hai lần là:
3.3.png

  • ?$F_1%20=%202F_2$

  • ?$F_2%20=%20F_1$

  • ?$F%20=%202F_1$

  • ?$F_2%20=%202F_1$

Câu 10:

Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20cm. Trong giới hạn đàn hồi, lần lượt treo vào lò xo các vật có khối lượng ?$m_1$, ?$m_2$ thì lò xo bị dãn ra có chiều dài lần lượt là 22cm, 24cm. Độ biến dạng của lò xo lần lượt là:

  • 21cm; 22cm

  • 22cm; 24cm

  • 42cm; 44cm

  • 2cm; 4cm

4
5 tháng 11 2016

1.B

2.C

3.D

4.B

5.C

6.C

7.B

8.B

9.D

10.D

Chúc bạn học tốt ! banhqua

6 tháng 11 2016

Chuẩn ! Peter Jin