Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A M H Đ T 2m Đ đỏ Đ tím
Góc lệch của tia sáng qua lăng kính khi góc chiết quang nhỏ: \(D=(n-1).A\)
Bề rộng của dải màu trên màn: \(ĐT=HĐ-HT=MH\tanĐ_{tím}-MH\tanĐ_{đỏ}=MH(\tanĐ_{tím}-\tanĐ_{đỏ})\)
Do góc lệch Đ nhỏ nên \(\tan Đ = Đ_{(tính- theo- rad)}\)
\(\Rightarrow ĐT = MH(Đ_{tím}-Đ_{đỏ})=MH.(n_t-n_đ).A=2.(1,54-1,5).(6.60.3.10^{-4})=0,00864m=8,64mm\)
(xem Hình 24.1G)
Gọi A là góc chiết quang của lăng kính ;
H là giao điểm của đường kéo dài của tia tới với màn ảnh ; Đ và T là vết của tia đỏ và tia tím trên màn ảnh. Góc lệch của tia đỏ và tia tím là
D đ = A( n đ -1)
D t = A( n t - 1)
Khoảng cách từ các vết đỏ và vết tím đến điểm H là :
HĐ = AH.tan D đ = AH.tanA( n đ - 1)
HT = AH.tan D t = AH.tanA( n t - 1)
Độ rộng từ màu đỏ đến màu tím của quang phổ liên tục trên màn ảnh là :
ĐT = HT - HĐ = AH[tanA( n t - 1) - tanA( n đ - 1)] với A = 6 ° ; n t - 1,685 ; n đ = 1,642 ; AH = 1,2 m thì ĐT = 5,4 mm.
I H D T D
Góc lệch của tia sáng khi qua lăng kính: \(D=(n-1)A\)
Suy ra: \(D_đ=(n_đ-1)A\)
\(D_t=(n_t-1)A\)
Bề rộng quang phổ trên màn: \(DT=HT-HD=IH.\tan D_t -IH.\tan D_đ\)
Khi góc \(\alpha \) rất nhỏ thì \(\tan\alpha\approx\alpha_{rad}\)
\(\Rightarrow DT=IH( D_t -D_đ)=IH.(n_t-n_đ).A\)
\(\Rightarrow DT = 1.(1,68-1,61).\dfrac{8}{180}\pi=0,0122m=1,22cm\)
Đáp án: A
- So với phương tia tới OH, tia đỏ OĐ bị lệch một góc:
Dđ = A(n - 1) = 8.(1,5 - 1) = 4 o
- tia tím OT lệch so với phương OH một góc :
Dt = A.(n - 1) = 8.(1,54 - 1) = 4,32o
Bề rộng quang phổ trên màn là miền ĐT, ta có:
ĐT = TH - ĐH = OH.tanDt - OH.tanDđ = OH.(tan Dt - tan Dđ)
Thay số: ĐT = 1,5.(tan4,32o - tan4o ) = 8,42.10-3 m
Chọn đáp án A.
D d = ( n d − 1 ) A D t = ( n t − 1 ) A ⇒ D T = I O ( tan D t − tan D d ) ≈ I O ( n t − n d ) A
⇒ 8 , 383 = 2000 ( 1 , 54 − 1 , 5 ) A ⇒ A ≈ 6 0