K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2016

Giới hạn quang điện là bước sóng lớn nhất chiếu vào kim loại mà gây ra hiệu ứng quang điện phụ thuộc vào bản chất kim loại nên đáp án là B

18 tháng 2 2016

Hệ thức Anh -xtanh trong hiện tượng quang điện

\(hf = A_1+W_{đ1}.(1)\)

\(hf = A_2+W_{đ2}.(2)\)

Ta có  \(A_1 = \frac{hc}{\lambda_{01}}; A_2 = \frac{hc}{\lambda_{02}}\)

           \( \lambda_{02} = 2\lambda_{01}=> A_1 = 2A_2. \)

Trừ vế với vế của phương trình (1) cho phương trình (2) ta có

=> \(0= A_1-A_2+W_{đ 1}-W_{đ 2}.\)

=> \(W_{đ2}=( A_1-A_2)+W_{đ1} = A_2+W_{đ1}\)

Mà \(A_2 >0\) => \(W_{đ2} > W_{đ1}\).

12 tháng 6 2016

Ta có

Wđ= \(\frac{hc}{\lambda}\)

lấy tỉ lệ 

1,5=\(\frac{hc}{1.2\lambda}\) => \(\lambda\)

sau đó   A=\(\frac{hc}{\lambda}\)

không biết có đúng không. Nếu sai sót mong mn góp ý ạleu

 

câu hỏi của bn có ở đây nhá  Câu hỏi của HOC24 - Học và thi online với HOC24

8 tháng 3 2016

thanks • ♥ⓛⓞⓥⓔ♥☜ 

24 tháng 8 2016

Cường đô ̣dòng điêṇ vuông pha hiêụ điêṇ thế hai đầu mac̣h: 
\Rightarrow (\frac{u}{U_0})^2 + (\frac{i}{I_0})^2 = 1 \Leftrightarrow U_0 = 200\sqrt{2}V \Rightarrow U = 200 V

22 tháng 10 2016

\(x=A\sin(\omega t)+A\cos(\omega t)\)

\(=A\sin(\omega t)+A\sin(\omega t+\dfrac{\pi}{2})\)

\(=2A\sin(\omega t+\dfrac{\pi}{4}).\cos \dfrac{\pi}{4}\)

\(=A\sqrt 2\sin(\omega t+\dfrac{\pi}{4})\)

Vậy biên độ dao động là: \(A\sqrt 2\)

Chọn C.

22 tháng 10 2016

thanks nhìu

19 tháng 8 2016
I = \frac{I_0}{\sqrt{2}} = 200 (V)

Đáp án đúng: B

23 tháng 8 2016

Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi
Z_L = Z_C \Leftrightarrow \omega L = \frac{1}{\omega C}
\Rightarrow \frac{1}{LC\omega ^2}= 1

23 tháng 3 2016

Áp dụng: \(\varepsilon=A_t+W_đ\)

Năng lượng \(\varepsilon\) tỉ lệ nghịch với bước sóng

Động năng Wđ tỉ lệ thuận với bình phương vận tốc v

Suy ra:

\(\varepsilon =A_t+W_đ\)(1)

\(\dfrac{\varepsilon}{2} =A_t+\dfrac{W_đ}{k^2}\)(2)

\(\dfrac{\varepsilon}{4} =A_t+\dfrac{W_đ}{10^2}\)(3)

Lấy (1) trừ (2) vế với vế: \(\dfrac{\varepsilon}{2} =(1-\dfrac{1}{k^2})W_đ\)(4)

(1) trừ (3):\(\dfrac{3\varepsilon}{4} =\dfrac{99}{100}W_đ\)(5)

Lấy (4) chia (5) vế với vế: \(\dfrac{2}{3}=(1-\dfrac{1}{k^2}).\dfrac{99}{100}\)

\(\Rightarrow k=\sqrt{\dfrac{200}{97}}\)

28 tháng 11 2015

Nhiệt lượng tỏa ra: \(Q=I^2Rt\)

\(\Rightarrow9.10^5=I^2.10.30.60\)

\(\Rightarrow I=5\)

Biên độ dòng điện \(I_0=5\sqrt{2}\)(A)

28 tháng 11 2015

Bạn Trần Hoàng Sơn có chút nhầm lẫn, ta tìm đc \(I=5\sqrt{2}A\)

\(\Rightarrow I_0=\sqrt{2}I=10A\)

Chọn C.