K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2019

Đáp án C

22 tháng 8 2023

a) Tập hợp mô tả biến cố AB:
`AB: { (1, 5), (2, 4), (3, 3) }`

P(AB) = số phần tử trong AB / số phần tử trong không gian mẫu
`P(AB) = 3 / (3 * 5) = 3/15 = 1/5`

b) Một biến cố khác rỗng và xung khắc với cả hai biến cố A và B là biến cố "Tổng các số ghi trên 2 thẻ lớn hơn 6".

$HaNa$

9 tháng 12 2016

Trước hết ta tính xác suất để rút sao cho được hai thẻ có tổng nhỏ hơn 3. Và chỉ thể tổng bằng 2 với trường hợp hai thẻ đều ghi số 1. Như vậy ta có xác suất là \(\frac{1}{5.5}=\frac{1}{25}\).

Vậy xác suất cần tìm là \(1-\frac{1}{25}=\frac{24}{25}\)

10 tháng 12 2016

bn có thể làm rõ hơn được ko

19 tháng 8 2018

Số phần tử của không gian mẫu: 

n Ω = C 11 6 = 462

Gọi A:”tổng số ghi trên 6 tấm thẻ ấy là một số lẻ”.

Từ 1 đến 11 có 6 số lẻ và 5 số chẵn.Để có tổng là một số lẻ ta có 3 trường hợp.

Trường hợp 1: Chọn được 1 thẻ mang số lẻ và 5 thẻ mang số chẵn có: 6 . C 5 5 = 6  cách.

Trường hợp 2: Chọn được 3 thẻ mang số lẻ và 3 thẻ mang số chẵn có: C 6 3 . C 5 3 = 200  cách.

Trường hợp 2: Chọn được 5 thẻ mang số lẻ và 1 thẻ mang số chẵn có: C 6 5 . 5 = 30  cách.

Do đó n(A)= 6+200+30=236.

Vậy  P A = 236 462 = 118 231

Chọn đáp án D.

11 tháng 8 2018

Số phần tử của không gian mẫu là  .

Gọi A:”tổng số ghi trên 6 tấm thẻ ấy là một số lẻ”.

Từ 1 đến 11 có 6 số lẻ và 5 số chẵn.Để có tổng là một số lẻ ta có 3 trường hợp.

Trường hợp 1: Chọn được 1 thẻ mang số lẻ và 5 thẻ mang số chẵn có:  cách.

Trường hợp 2: Chọn được 3 thẻ mang số lẻ và 3 thẻ mang số chẵn có:  cách.

Trường hợp 2: Chọn được 5 thẻ mang số lẻ và 1 thẻ mang số chẵn có:  cách.

Do đó  n(A)=6+200+30=236

Vậy .

Chọn D.